Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
Chia sẻ bởi Bùi Công Tưởng |
Ngày 27/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
1. Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi Anpơ?
Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền
Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở 2 bức ảnh là hoạt động kinh tế gì?
Nêu một số hoạt động kinh tế khác ở vùng núi?
Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Trồng trọt, chăn nuôi theo qui mô nhỏ
- Khai thác chế biến lâm sản
- Nghề thủ công, (chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, đồ mĩ nghệ…)
- Các hoạt động kinh tế này rất đa dạng và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nơi.
- Các hoạt động kinh tế cổ truyền mang tính chất tự cung, tự cấp.
Em có nhận xét gì về các hoạt động cổ truyền ở vùng núi?
Tai sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi lại đa dạng và không giống nhau
Các hoạt động kinh tế cổ truyền mang tính chất gì
Vùng núi Hướng Hóa có những hoạt động kinh tế nào?
Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền
2. Sự thay đổi kinh tế xã hội
a. Điều kiện:
- Giao thông nối liền các vùng
- Điện lực ,thủy điện được xây dựng.
Những khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế vùng núi là gì?
Vậy muốn phát triển kinh tế, văn hóa vùng núi việc đầu tiên cần làm là gì?
Đường ô tô vượt qua vùng núi nguy hiểm của châu Á
Đập thủy điện trong vùng núi ở châu Âu
Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền
2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội
a. Điều kiện:
b. Sự thay đổi
- Hoạt động khai thác khoáng sản, chế biến lương thực, thực phẩm được đẩy mạnh
- Hình thành các khu công nghiệp và khu dân cư mới
- Xây dựng nhiều khu du lịch, an dưỡng, thể thao ( trượt tuyết, leo núi…)
Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
2. Sự thay đổi kinh tế xã hội
a. Điều kiện:
b. Sự thay đổi
c. Cảnh báo về môi trường, kinh tế, văn hóa
- Diện tích rừng suy giảm, xói mòn đất đai
- Ô nhiễm môi trường (ô nhiễm không khí và nguồn nước )
- Mai một bản sắc văn hóa dân tộc
Thảo luận: 5 phút:
Em có nhận xét gì về môi trường, kinh tế, văn hóa ở vùng núi?
Biện pháp khắc phục?
Củng cố
1. Nêu một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi?
3. Bản thân em là một học sinh cần phải làm gì để bảo vệ môi
trường, kinh tế văn hóa ở vùng núi?
2. Nêu những thay đổi về kinh tế, xã hội ở vùng núi? Những thay đổi đó là nhờ điều kiện nào?
V. Dặn dò:
Học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa
Ôn tập các kiến thức đã được học từ chương II đến chương V, chu ý:
+ Xác định vị trí, khí hậu của các môi trường đã học.
+ Trình bày được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của các môi trường
1. Trình bày sự thay đổi của thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn ở vùng núi Anpơ?
Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền
Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở 2 bức ảnh là hoạt động kinh tế gì?
Nêu một số hoạt động kinh tế khác ở vùng núi?
Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Trồng trọt, chăn nuôi theo qui mô nhỏ
- Khai thác chế biến lâm sản
- Nghề thủ công, (chế biến thực phẩm, dệt vải hoặc dệt len, đồ mĩ nghệ…)
- Các hoạt động kinh tế này rất đa dạng và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của từng nơi.
- Các hoạt động kinh tế cổ truyền mang tính chất tự cung, tự cấp.
Em có nhận xét gì về các hoạt động cổ truyền ở vùng núi?
Tai sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi lại đa dạng và không giống nhau
Các hoạt động kinh tế cổ truyền mang tính chất gì
Vùng núi Hướng Hóa có những hoạt động kinh tế nào?
Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền
2. Sự thay đổi kinh tế xã hội
a. Điều kiện:
- Giao thông nối liền các vùng
- Điện lực ,thủy điện được xây dựng.
Những khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế vùng núi là gì?
Vậy muốn phát triển kinh tế, văn hóa vùng núi việc đầu tiên cần làm là gì?
Đường ô tô vượt qua vùng núi nguy hiểm của châu Á
Đập thủy điện trong vùng núi ở châu Âu
Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền
2. Sự thay đổi kinh tế - xã hội
a. Điều kiện:
b. Sự thay đổi
- Hoạt động khai thác khoáng sản, chế biến lương thực, thực phẩm được đẩy mạnh
- Hình thành các khu công nghiệp và khu dân cư mới
- Xây dựng nhiều khu du lịch, an dưỡng, thể thao ( trượt tuyết, leo núi…)
Bài 24: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI
2. Sự thay đổi kinh tế xã hội
a. Điều kiện:
b. Sự thay đổi
c. Cảnh báo về môi trường, kinh tế, văn hóa
- Diện tích rừng suy giảm, xói mòn đất đai
- Ô nhiễm môi trường (ô nhiễm không khí và nguồn nước )
- Mai một bản sắc văn hóa dân tộc
Thảo luận: 5 phút:
Em có nhận xét gì về môi trường, kinh tế, văn hóa ở vùng núi?
Biện pháp khắc phục?
Củng cố
1. Nêu một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc vùng núi?
3. Bản thân em là một học sinh cần phải làm gì để bảo vệ môi
trường, kinh tế văn hóa ở vùng núi?
2. Nêu những thay đổi về kinh tế, xã hội ở vùng núi? Những thay đổi đó là nhờ điều kiện nào?
V. Dặn dò:
Học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa
Ôn tập các kiến thức đã được học từ chương II đến chương V, chu ý:
+ Xác định vị trí, khí hậu của các môi trường đã học.
+ Trình bày được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của các môi trường
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Công Tưởng
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)