Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
Chia sẻ bởi Bùi Phương Uyên |
Ngày 27/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Trồng lúa nước trên ruộng bậc thang ở vùng đồi núi Châu Á
Chăn nuôi lạc đà Lama trên một vùng núi ở Nam Mỹ
Làm nghề thủ công trong một vùng núi ở Châu Âu
Các bạn hãy cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi trên Thế giới?
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Dân cư vùng núi thường sống dựa vào: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, sản xuất hàng thủ công,…
Trồng trọt
Chăn nuôi
Chế biến lâm sản
Sản xuất hảng thủ công
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Đặc điểm cơ bản của các ngành kinh tế này là gì ?
- Dân cư vùng núi thường sống dựa vào: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, sản xuất hàng thủ công,…
- Các hoạt động kinh tế này rất phong phú và đa dạng
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Các bạn hãy cho biết những khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế vùng núi?
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
* Một số trở ngại làm cho nền kinh tế ở các vùng núi chậm phát triển:
- Những khó khăn do môi trường vùng núi gây ra cho con người :
+ Độ dốc cao, đi lại khó khăn
+ Dịch bệnh do sâu bọ, côn trùng gây ra
+ Lên cao thiếu ôxi…
→ Một số trở ngại cho kinh tế ở các vùng núi :
+ Nông nghiệp và thủ công nghiệp kém phát triển
+ Giao thông đi lại khó khăn, khó giao lưu kinh tế, văn hóa
Phần trình bày của nhóm 1 đến đây là kết thúc!
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Trồng lúa nước trên ruộng bậc thang ở vùng đồi núi Châu Á
Chăn nuôi lạc đà Lama trên một vùng núi ở Nam Mỹ
Làm nghề thủ công trong một vùng núi ở Châu Âu
Các bạn hãy cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi trên Thế giới?
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
- Dân cư vùng núi thường sống dựa vào: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, sản xuất hàng thủ công,…
Trồng trọt
Chăn nuôi
Chế biến lâm sản
Sản xuất hảng thủ công
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Đặc điểm cơ bản của các ngành kinh tế này là gì ?
- Dân cư vùng núi thường sống dựa vào: trồng trọt, chăn nuôi, khai thác và chế biến lâm sản, sản xuất hàng thủ công,…
- Các hoạt động kinh tế này rất phong phú và đa dạng
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
Các bạn hãy cho biết những khó khăn cản trở sự phát triển kinh tế vùng núi?
1. Hoạt động kinh tế cổ truyền:
* Một số trở ngại làm cho nền kinh tế ở các vùng núi chậm phát triển:
- Những khó khăn do môi trường vùng núi gây ra cho con người :
+ Độ dốc cao, đi lại khó khăn
+ Dịch bệnh do sâu bọ, côn trùng gây ra
+ Lên cao thiếu ôxi…
→ Một số trở ngại cho kinh tế ở các vùng núi :
+ Nông nghiệp và thủ công nghiệp kém phát triển
+ Giao thông đi lại khó khăn, khó giao lưu kinh tế, văn hóa
Phần trình bày của nhóm 1 đến đây là kết thúc!
Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Phương Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)