Bài 24. Hoán dụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Dân | Ngày 09/05/2019 | 93

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Giáo viên: Nguyễn Thị Dần
MÔN: NGỮ VĂN 6
Chọn đáp án đúng nhất cho các câu hỏi sau
Câu 1: Ẩn dụ là :
A.Cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
B. Cách gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 2 :Hình ảnh “mặt trời ”trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ? A.Mặt trời mọc ở đằng đông
B.Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao
C.Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lí chói qua tim
Câu 3 : Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ nào?
Một tiếng chim kêu sáng cả rừng ( Khương Hữu Dụng )
A. Ẩn dụ hình thức C. Ẩn dụ phẩm chất
B .Ẩn dụ cánh thức D. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Tiết 105 : HOÁN DỤ
1. Ví dụ:
I. Hoán dụ là gì
Áo nâu
Áo xanh
Chỉ người nông dân
Ch? ngu?i cơng nh�n
Áo và người có quan hệ gần gũi
Nông thôn
Thị thành
Những người sống ở nông thôn
Những người sống ở thị thành
Nơi sống và người sống có quan hệ gần gũi.
- Áo nâu
- Áo xanh
người nông dân
người công nhân
- Nông thôn
- Thị thành
những người sống ở nông thôn
những người sống ở thị thành
 ngắn gọn, tăng tính
hình ảnh và hàm súc cho câu văn,
nêu bật được đặc điểm của
những người được nói đến.
 cách nói này chỉ thông báo so kiện ,không gợi hình gợi cảm,không có giá trị biểu cảm
90
89
88
87
86
85
84
83
82
81
80
79
78
77
76
75
74
73
72
71
70
69
68
67
66
65
64
63
62
61
60
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
Hết giờ
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Hoàng Trung Thông )
b) Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao )
Chỉ ra từ ngữ ,hình ảnh có sử dụng hoán dụ, sự vật được gọi tên và xác định mối quan hệ?
Thảo luận nhóm
Bàn tay ta làm nên tất cả
Bộ phận
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Hoàng Trung Thông )


b) Một cây làm chẳng nên non
Số lượng ít
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Số lượng nhiều ( Ca dao )
- Bàn tay liên tưởng tới con người
- Mối quan hệ : bộ phận – toàn thể (bàn tay là bộ phận trong cơ thể con người)
- Một cây : Số lượng ít, cái đơn lẻ
- Ba cây : Số lượng nhiều, sự đoàn kết
- Quan hệ : cái cụ thể và cái trừu tượng
con người
toàn thể
cái đơn lẻ
Số lượng nhiều –
( sự đoàn kết )
b) Một cây làm chẳng nên non.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
( Ca dao )
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể

a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Hoàng Trung Thông )

c) Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
Chọn đáp án đung cho câu hỏi sau:
Câu 1: Từ “mồ hôi ”trong hai câu sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
A.Chỉ người lao động
B.Chỉ công việc lao động
C.Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả
D.Chỉ kết quả con người thu được trong lao động
Câu 2: Câu nào sau đây không sử dụng hoán dụ?
A.Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
B.Miền Nam đi trước về sau
C.Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
D.Hình ảnh miền Nam luôn trong trái tim Bác.
- Giống nhau :
đều gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác.
So sánh hoán dụ với ẩn dụ :
Bài 1: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì .

a) Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
( Hồ Chí Minh )
Làng xóm
Làng xóm
Làng xóm
chỉ người nông dân.
vật bị chứa đựng.
vật chứa đựng
Quan hệ
LUYỆN TẬP

b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây ,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
( Hồ Chí Minh )

mười năm
trăm năm
Mười năm
Trăm năm
thời gian trước mắt
thời gian lâu dài.
Quan hệ
cái cụ thể
cái trừu tượng

c) Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
( Tố Hữu)

sự vật.
Áo chàm
Áo chàm
người dân Việt Bắc.
Quan hệ:
dấu hiệu của sự vật
Bài tập 3: Xác định các biện pháp tu từ trong câu thơ sau?
x
x
x
x
Bài tập :Viết đoạn văn 5-7 câu chủ đề mùa xuân có sử dụng hoán dụ


Hình ảnh nụ hoa đào chớm nở, hoa mai đâm chồi hay những cành quất trĩu quả trên khắp nẻo đường, con phố báo hiệu một không khí xuân căng tràn đang về. Những bài hát về mùa xuân tựa như những dòng chảy nhỏ ca lên khúc yêu thương về một mùa mới, về khoảnh khắc giao cảm mãnh liệt trong tâm hồn mỗi người dân Việt.Mùa xuân cũng chính là khoảng thời gian có khí hậu ôn hòa nhất trong năm, la thời điểm hồi sinh của muôn loài sau một mùa đông giá lạnh. Mỗi con người ai cũng có mùa xuân sinh tươi hồn nhiên, nhưng phải biết nắm bắt, "mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất" nếu không biết trân trọng khoảnh khắc quý hiếm đó của cuộc đời mà vội vàng cảm nhận hưởng thụ nó, thì cũng uổng “ Tháng giêng ngon như cặp môi hồng”, một mùa xuân ngọt ngào , không thể nào quên được,cái vẻ đẹp , hương sắc của mùa xuân.

Học bài :
Nắm khái niệm và các kiểu hoán dụ
Soạn bài :
Tập làm thơ bốn chữ
Chuẩn bị một bài thơ 4 chữ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Dân
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)