Bài 24. Hoán dụ
Chia sẻ bởi trần quốc tuấn |
Ngày 09/05/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
1. Khái niệm.
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Ví dụ 1/SGK/82:
I. Hoán dụ là gì?
- Áo nâu
- Áo xanh
Người nông dân.
Ngu?i cơng nhn.
( Sự vật)
- Nông thôn
- Thị thành
Người sống ở nông thôn.
Người sống ở thành thị.
( Vật chứa đựng)
(Vật bị chứa đựng)
(Dấu hiệu)
có quan hệ gần gũi
có quan hệ gần gũi
Hoán dụ( dùng vật chứa đựng để nói về vật bị chứa đựng).
Hoán dụ (dùng dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật).
I. Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
VD:
Đầu xanh có tội tình gì?.
1. Khái niệm.
Tuổi trẻ
2. Tác dụng.
I. Hoán dụ là gì?
Cách nói ngắn gọn, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Thông báo sự kiện, không có giá trị biểu cảm.
So sánh 2 cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét ?
I. Hoán dụ là gì?
2. Tác dụng.
Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .
II. Các kiểu hoán dụ:
- Áo nâu
- Áo xanh
Người nông dân.
Ngu?i cơng nhn.
( Sự vật có dấu hiệu)
- Nông thôn
- Thị thành
Người sống ở nông thôn.
Người sống ở thành thị.
( Vật chứa đựng)
(Vật bị chứa đựng)
(Dấu hiệu)
có quan hệ gần gũi
có quan hệ gần gũi
Hoán dụ (dùng vật chứa đựng để nói về vật bị chứa đựng).
Hoán dụ (dùng dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật).
1. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
2. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
II. Các kiểu hoán dụ:
Ví dụ a/ SGK/83:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Hoàng Trung Thông )
(Một bộ phận)
Bàn tay ta
Người lao động.
(Toàn thể)
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
1. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
2. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
3. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
II. Các kiểu hoán dụ:
Ví dụ b/SGK/83:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
- Một
- Ba
Số ít
Số nhiều
( Cụ thể)
( Trừu tượng)
Quan hệ : lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
2. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
3. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
4. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng;
Ví dụ c/SGK/83:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
( Tố Hữu )
Dấu hiệu thường thấy trong chiến tranh.
- Đổ máu : Chỉ trạng thái nổ ra chiến tranh.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Chỉ ra phép hoán dụ và mối quan hệ giữa các sự
vật:
III. Luyện tập:
Người dân ở
nông thôn.
Làng xóm ta
Vật chứa
đựng và
vật bị chứa
đựng
Mười năm
Thời gian trước
mắt
Trăm năm
Thời gian lâu dài
Cái cụ thể
gọi cái trừu
tượng
Người Việt Bắc
Áo chàm
Dấu hiệu
của sự vật
gọi sự vật
Trái đất
Nhân loại
Vật chứa
đựng gọi
vật bị chứa
đựng
- VD:
Người cha mái tóc bạc.
( Minh Huệ)
- D?a vo quan h? g?n gui.
- VD:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Hoàng Trung Thông)
- Dựa vào quan hệ tương đồng.
HOÁN DỤ
ẨN DỤ
* Khác nhau:
* Giống nhau:
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
3. Đặt câu có sử dụng phép hoán dụ?
An là một chân sút của đội bóng.
Bạn ấy bước vào, cả phòng cười rộ lên.
Lấy bộ phận gọi toàn thể.
Lấy vật chứa gọi vật bị chứa đựng
Khái niệm
Tác dụng
Lấy dấu hiệu sự vật gọi sự vật.
Lấy cụ thể gọi trừu tượng.
Học bài :
- Nắm khái niệm và các kiểu hoán dụ.
Làm bài tập 3 viết chính tả.
Viết đoạn văn có sử dụng hoán dụ.
Soạn bài :
Tập làm thơ bốn chữ.
Chuẩn bị một bài thơ 4 chữ.
DẶN DÒ
I. Hoán dụ là gì?
1. Khái niệm.
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Ví dụ 1/SGK/82:
I. Hoán dụ là gì?
- Áo nâu
- Áo xanh
Người nông dân.
Ngu?i cơng nhn.
( Sự vật)
- Nông thôn
- Thị thành
Người sống ở nông thôn.
Người sống ở thành thị.
( Vật chứa đựng)
(Vật bị chứa đựng)
(Dấu hiệu)
có quan hệ gần gũi
có quan hệ gần gũi
Hoán dụ( dùng vật chứa đựng để nói về vật bị chứa đựng).
Hoán dụ (dùng dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật).
I. Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
VD:
Đầu xanh có tội tình gì?.
1. Khái niệm.
Tuổi trẻ
2. Tác dụng.
I. Hoán dụ là gì?
Cách nói ngắn gọn, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Thông báo sự kiện, không có giá trị biểu cảm.
So sánh 2 cách diễn đạt sau và rút ra nhận xét ?
I. Hoán dụ là gì?
2. Tác dụng.
Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt .
II. Các kiểu hoán dụ:
- Áo nâu
- Áo xanh
Người nông dân.
Ngu?i cơng nhn.
( Sự vật có dấu hiệu)
- Nông thôn
- Thị thành
Người sống ở nông thôn.
Người sống ở thành thị.
( Vật chứa đựng)
(Vật bị chứa đựng)
(Dấu hiệu)
có quan hệ gần gũi
có quan hệ gần gũi
Hoán dụ (dùng vật chứa đựng để nói về vật bị chứa đựng).
Hoán dụ (dùng dấu hiệu của sự vật để gọi tên sự vật).
1. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
2. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
II. Các kiểu hoán dụ:
Ví dụ a/ SGK/83:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Hoàng Trung Thông )
(Một bộ phận)
Bàn tay ta
Người lao động.
(Toàn thể)
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
1. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
2. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
3. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
II. Các kiểu hoán dụ:
Ví dụ b/SGK/83:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
- Một
- Ba
Số ít
Số nhiều
( Cụ thể)
( Trừu tượng)
Quan hệ : lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
2. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
3. Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
4. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng;
Ví dụ c/SGK/83:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
( Tố Hữu )
Dấu hiệu thường thấy trong chiến tranh.
- Đổ máu : Chỉ trạng thái nổ ra chiến tranh.
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Chỉ ra phép hoán dụ và mối quan hệ giữa các sự
vật:
III. Luyện tập:
Người dân ở
nông thôn.
Làng xóm ta
Vật chứa
đựng và
vật bị chứa
đựng
Mười năm
Thời gian trước
mắt
Trăm năm
Thời gian lâu dài
Cái cụ thể
gọi cái trừu
tượng
Người Việt Bắc
Áo chàm
Dấu hiệu
của sự vật
gọi sự vật
Trái đất
Nhân loại
Vật chứa
đựng gọi
vật bị chứa
đựng
- VD:
Người cha mái tóc bạc.
( Minh Huệ)
- D?a vo quan h? g?n gui.
- VD:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
( Hoàng Trung Thông)
- Dựa vào quan hệ tương đồng.
HOÁN DỤ
ẨN DỤ
* Khác nhau:
* Giống nhau:
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
3. Đặt câu có sử dụng phép hoán dụ?
An là một chân sút của đội bóng.
Bạn ấy bước vào, cả phòng cười rộ lên.
Lấy bộ phận gọi toàn thể.
Lấy vật chứa gọi vật bị chứa đựng
Khái niệm
Tác dụng
Lấy dấu hiệu sự vật gọi sự vật.
Lấy cụ thể gọi trừu tượng.
Học bài :
- Nắm khái niệm và các kiểu hoán dụ.
Làm bài tập 3 viết chính tả.
Viết đoạn văn có sử dụng hoán dụ.
Soạn bài :
Tập làm thơ bốn chữ.
Chuẩn bị một bài thơ 4 chữ.
DẶN DÒ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần quốc tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)