Bài 24. Hoán dụ
Chia sẻ bởi Vũ Đình Dậu |
Ngày 21/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
I.Khái niệm
1.Ví dụ:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
(Tố Hữu)
? Áo nâu và áo xanh gợi cho em liên tưởng tới ai ?
-.Áo nâu người nông dân.
. Áo xanh người công nhân.
I.Khái niệm
1.Ví dụ:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
(Tố Hữu)
? Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với thị thành có mối liên hệ gì?
- Mối liên hệ đi đôi với nhau:
.Áo nâu nông thôn.
. Áo xanh thị thành.
I.Khái niệm
1.Ví dụ:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
(Tố Hữu)
? So sánh cách diễn đạt của câu thơ trên với câu sau: Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên ?
- Cách diễn đạt trong câu thơ hay hơn mang tính tượng hình và biểu cảm.
I.Khái niệm.II.Phân lọai hoán dụ
1.Ví dụ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
? Bàn tay trong ví dụ trên gợi cho em liên tưởng tới sự vật nào ? Giữa chúng có mối liên hệ gì ?
Bàn tay gợi liên tưởng tới người lao động
- Mối quan hệ : bộ phận – toàn thể (bàn tay là công cụ đặc biệt để lao động).
I.Khái niệmII.Phân lọai hoán dụ
1.Ví dụ:
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
?Một và ba gợi cho em liên tưởng tới cái gì ? Giữa chúng có mối quan hệ gì ?
Một : số lượng ít, cái đơn lẻ
Ba : số lượng nhiều, sự đoàn kết
Quan hệ : cái cụ thể và cái trừu tượng
I.Khái niệmII.Phân lọai hoán dụ
1.Ví dụ:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
? Huế, đổ máu gợi cho em liên tưởng tới sự kiện gì ? Giữa chúng có quan hệ gì ?
Huế : những người dân ở Huế
Quan hệ: vật chứa -vật bị chứa
Đổ máu : ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1947.
Quan hệ: sự kiện và dấu hiệu đặc trưng
I.Khái niệmII.Phân lọai hoán dụ
1.Ví dụ:
2.Ghi nhớ
Có 4 kiểu hóa dụ thường gặp là :
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ;
lấy một vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ;
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ;
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
I.Khái niệmII.Phân lọai hoán dụIII. Luyện tập
1.Bài tập 1
a) Làng xóm – nhân dân sống trong làng xóm
Quan hệ: vật chứa - vật bị chứa
b) Mười năm : thời gian dài
Trăm năm : thời gian rất dài
Việc giáo dục có tác dụng và ý nghĩa hết sức to lớn, dài lâu với xã hội
I.Khái niệmII.Phân lọai hoán dụIII. Luyện tập
1.Bài tập 1
2.Bài tập 2
1.Ví dụ:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
(Tố Hữu)
? Áo nâu và áo xanh gợi cho em liên tưởng tới ai ?
-.Áo nâu người nông dân.
. Áo xanh người công nhân.
I.Khái niệm
1.Ví dụ:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
(Tố Hữu)
? Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với thị thành có mối liên hệ gì?
- Mối liên hệ đi đôi với nhau:
.Áo nâu nông thôn.
. Áo xanh thị thành.
I.Khái niệm
1.Ví dụ:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
(Tố Hữu)
? So sánh cách diễn đạt của câu thơ trên với câu sau: Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên ?
- Cách diễn đạt trong câu thơ hay hơn mang tính tượng hình và biểu cảm.
I.Khái niệm.II.Phân lọai hoán dụ
1.Ví dụ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
? Bàn tay trong ví dụ trên gợi cho em liên tưởng tới sự vật nào ? Giữa chúng có mối liên hệ gì ?
Bàn tay gợi liên tưởng tới người lao động
- Mối quan hệ : bộ phận – toàn thể (bàn tay là công cụ đặc biệt để lao động).
I.Khái niệmII.Phân lọai hoán dụ
1.Ví dụ:
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
?Một và ba gợi cho em liên tưởng tới cái gì ? Giữa chúng có mối quan hệ gì ?
Một : số lượng ít, cái đơn lẻ
Ba : số lượng nhiều, sự đoàn kết
Quan hệ : cái cụ thể và cái trừu tượng
I.Khái niệmII.Phân lọai hoán dụ
1.Ví dụ:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
? Huế, đổ máu gợi cho em liên tưởng tới sự kiện gì ? Giữa chúng có quan hệ gì ?
Huế : những người dân ở Huế
Quan hệ: vật chứa -vật bị chứa
Đổ máu : ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp năm 1947.
Quan hệ: sự kiện và dấu hiệu đặc trưng
I.Khái niệmII.Phân lọai hoán dụ
1.Ví dụ:
2.Ghi nhớ
Có 4 kiểu hóa dụ thường gặp là :
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể ;
lấy một vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng ;
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật ;
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
I.Khái niệmII.Phân lọai hoán dụIII. Luyện tập
1.Bài tập 1
a) Làng xóm – nhân dân sống trong làng xóm
Quan hệ: vật chứa - vật bị chứa
b) Mười năm : thời gian dài
Trăm năm : thời gian rất dài
Việc giáo dục có tác dụng và ý nghĩa hết sức to lớn, dài lâu với xã hội
I.Khái niệmII.Phân lọai hoán dụIII. Luyện tập
1.Bài tập 1
2.Bài tập 2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Đình Dậu
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)