Bài 24. Hoán dụ
Chia sẻ bởi My Hoang |
Ngày 21/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Về dự chuyên đề tháng 3 năm 2008
Kiểm tra bài cũ
1) Kể tên các phép tu từ đã học?
2) Trong đoạn thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu cái hay trong cách diễn đạt của phép tu từ đó?
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng"
(Lượm - Tố Hữu)
Tiết 101: Hoán dụ
I) Tìm hiểu bài:
1) Hoán dụ là gì?
Ví dụ: "áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
(Tố Hữu)
- Hình ảnh "áo chàm" - chỉ: người dân miền núi phía Bắc
- Tên gọi "áo chàm" có quan hệ gần gũi, dễ liên tưởng tới đối tượng "người dân miền núi phía Bắc".
? Dùng tên gọi này, thay thế cho tên gọi khác, giữa chúng có mối quan hệ liên tưởng để tạo cách diễn đạt súc tích, gợi hình gợi cảm.
? Phép hoán dụ.
* So sánh hai cách diễn đạt:
a) "áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
b) "Người dân miền núi Việt Bắc đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
Tiết 101: Hoán dụ
I) Tìm hiểu bài:
1) Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Các kiểu hoán dụ
a) "áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
(Tố Hữu)
áo chàm - người dân miền núi phía Bắc
Dấu hiệu
Vật có dấu hiệu
? Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
b) "Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
(Hoàng Trung Thông)
Bàn tay - người lao động
Bộ phận
Toàn thể
? Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
c) "Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha"
(Tố Hữu)
Miền Nam - nhân dân miền Nam
Vật chứa đựng
Vật bị chứa đựng
? Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng
d) "Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
(Ca dao)
Một - số ít
Ba - số nhiều
Cái cụ thể
Cái trừu tượng
? Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Tiết 101: Hoán dụ
I) Tìm hiểu bài:
1) Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Các kiểu hoán dụ
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
II) Luyện tập:
Bài 1: So sánh điểm giống và khác nhau giữa phép ẩn dụ và hoán dụ?
a) "Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
(Hoàng Trung Thông)
Bàn tay - người lao động
Bộ phận
Toàn thể
b) "Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
(Minh Huệ)
Người Cha - Bác Hồ
(So sánh ngầm)
(liên tưởng)
Tiết 101: Hoán dụ
I) Tìm hiểu bài:
1) Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Các kiểu hoán dụ
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
II) Luyện tập:
Bài 1: So sánh điểm giống và khác nhau giữa phép ẩn dụ và hoán dụ?
Tiết 101: Hoán dụ
I) Tìm hiểu bài:
1) Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Các kiểu hoán dụ
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
II) Luyện tập:
Bài 1: So sánh điểm giống và khác nhau giữa phép ẩn dụ và hoán dụ?
Bài 2: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ sau, nêu giá trị diễn đạt?
a) áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
(Tố Hữu)
b) Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè
(Tố Hữu)
Tiết 101: Hoán dụ
I) Tìm hiểu bài:
1) Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Các kiểu hoán dụ
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
II) Luyện tập:
* Hướng dẫn học ở nhà:
1) Dựa vào bài "Đêm nay Bác không ngủ" (Minh Huệ), viết đoạn văn ngắn miêu tả hình ảnh Bác Hồ qua một chi tiết mà em yêu thích nhất. Đoạn văn có sử dụng phép hoán dụ. Nêu dụng ý của em khi sử dụng phép hoán dụ đó?
2) Làm bài tập SGK
3) Sưu tầm những câu văn, câu thơ hay có sử dụng những phép tu từ đã học
Tiết học kết thúc
Kiểm tra bài cũ
1) Kể tên các phép tu từ đã học?
2) Trong đoạn thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu cái hay trong cách diễn đạt của phép tu từ đó?
"Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng"
(Lượm - Tố Hữu)
Tiết 101: Hoán dụ
I) Tìm hiểu bài:
1) Hoán dụ là gì?
Ví dụ: "áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
(Tố Hữu)
- Hình ảnh "áo chàm" - chỉ: người dân miền núi phía Bắc
- Tên gọi "áo chàm" có quan hệ gần gũi, dễ liên tưởng tới đối tượng "người dân miền núi phía Bắc".
? Dùng tên gọi này, thay thế cho tên gọi khác, giữa chúng có mối quan hệ liên tưởng để tạo cách diễn đạt súc tích, gợi hình gợi cảm.
? Phép hoán dụ.
* So sánh hai cách diễn đạt:
a) "áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
b) "Người dân miền núi Việt Bắc đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
Tiết 101: Hoán dụ
I) Tìm hiểu bài:
1) Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Các kiểu hoán dụ
a) "áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay"
(Tố Hữu)
áo chàm - người dân miền núi phía Bắc
Dấu hiệu
Vật có dấu hiệu
? Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
b) "Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
(Hoàng Trung Thông)
Bàn tay - người lao động
Bộ phận
Toàn thể
? Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
c) "Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha"
(Tố Hữu)
Miền Nam - nhân dân miền Nam
Vật chứa đựng
Vật bị chứa đựng
? Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng
d) "Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
(Ca dao)
Một - số ít
Ba - số nhiều
Cái cụ thể
Cái trừu tượng
? Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Tiết 101: Hoán dụ
I) Tìm hiểu bài:
1) Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Các kiểu hoán dụ
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
II) Luyện tập:
Bài 1: So sánh điểm giống và khác nhau giữa phép ẩn dụ và hoán dụ?
a) "Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
(Hoàng Trung Thông)
Bàn tay - người lao động
Bộ phận
Toàn thể
b) "Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm"
(Minh Huệ)
Người Cha - Bác Hồ
(So sánh ngầm)
(liên tưởng)
Tiết 101: Hoán dụ
I) Tìm hiểu bài:
1) Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Các kiểu hoán dụ
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
II) Luyện tập:
Bài 1: So sánh điểm giống và khác nhau giữa phép ẩn dụ và hoán dụ?
Tiết 101: Hoán dụ
I) Tìm hiểu bài:
1) Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Các kiểu hoán dụ
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
II) Luyện tập:
Bài 1: So sánh điểm giống và khác nhau giữa phép ẩn dụ và hoán dụ?
Bài 2: Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ sau, nêu giá trị diễn đạt?
a) áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
(Tố Hữu)
b) Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè
(Tố Hữu)
Tiết 101: Hoán dụ
I) Tìm hiểu bài:
1) Hoán dụ là gì?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
2) Các kiểu hoán dụ
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
II) Luyện tập:
* Hướng dẫn học ở nhà:
1) Dựa vào bài "Đêm nay Bác không ngủ" (Minh Huệ), viết đoạn văn ngắn miêu tả hình ảnh Bác Hồ qua một chi tiết mà em yêu thích nhất. Đoạn văn có sử dụng phép hoán dụ. Nêu dụng ý của em khi sử dụng phép hoán dụ đó?
2) Làm bài tập SGK
3) Sưu tầm những câu văn, câu thơ hay có sử dụng những phép tu từ đã học
Tiết học kết thúc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: My Hoang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)