Bài 24. Hoán dụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị An |
Ngày 21/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý thầy cô.
Chúc quý thầy cô vui vẻ, khỏe mạnh, hạnh phúc.
SGD TP HỒ CHÍ MINH
PGD QUẬN GÒ VẤP
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
GV: NGUYỄN THỊ AN
Hình ảnh“mặt trời”trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ ?
a. Mặt trời mọc ở đằng đông.
b.Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.
c.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
d.Bác như ánh mặt trời xua màn
đêm giá lạnh.
sai
sai
sai
Câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
a.Ẩn dụ hình thức.
b.Ẩn dụ cách thức.
c.Ẩn dụ phẩm chất.
d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Sai
Câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
Câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
Sai
Sai
HOÁN DỤ
TIẾT: 101
I. Khái niệm hoán dụ:
1. Ví dụ:
Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
- Các từ in đậm trong câu trên để chỉ ai ?
Áo nâu:
Chỉ người nông dân.
Áo xanh:
Chỉ người công nhân.
-> Dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất của sự vật với sự vật khác có đặc điểm tính, chất đó.
Nông thôn: ->
Chỉ những người sống ở nông thôn.
Thị thành: ->
Chỉ những người sống ở thành thị.
-> Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.
- Thay các từ in đậm bằng các từ khác có quan hệ gần gũi, rồi nhận xét cách nói nào hay hơn?
2. Ghi nhớ: (SGK / 82).
- Cách gọi đó là hoán dụ. Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này ?
-> Diễn đạt ngắn gọn, tăng
tính hình ảnh và hàm súc
cho câu văn, nêu bật được
đặc điểm của những người
được nói đến.
I. Khái niệm hoán dụ:
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: (SGK / 82).
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Giữa “bàn tay” với sự vật mà nó
biểu thị trong ví dụ a có quan hệ
như thế nào?
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- “Bàn tay”
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ:
Giữa “nông thôn, thị thành” với
sự vật được chỉ trong ví dụ trên
có quan hệ như thế nào ?
a.
b. Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
“Nông thôn, thị thành”
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
II. Các kiểu hoán dụ:
1.Ví dụ:
a.
b. Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
c. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Giữa “một và ba” với số lượng mà
nó biểu thị trong ví dụ trên có quan hệ như thế nào?
“Một cây”, “Ba cây”
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
d. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
- Giữa “đổ máu” với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ trên có quan hệ với nhau như thế nào?
“đổ máu”
Quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật.
I. Khái niệm hoán dụ:
1. Ví dụ: I.1 / sgk-82
2. Ghi nhớ: (SGK _ 82)
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: (SGK _ 83)
(SGK _ 83)
.Em hãy so sánh hoán dụ có gì giống và có gì khác với ẩn dụ ? Cho ví dụ minh họa.
Thảo luận:
Dựa vào quan hệ tương đồng :
Hình thức;
Cách thức thực hiện;
Phẩm chất;
Cảm giác.
Dựa vào quan hệ tương cận:
-Bộ phận-toàn thể;
-vật chứa đựng-vật bị chứa đựng;
-dấu hiệu của s.vật- sv;
-cụ thể- trừu tượng
Giống nhau: gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
Khác nhau:
I. Khái niệm hoán dụ:
1. Ví dụ: I.1 / sgk-82
2. Ghi nhớ: (SGK _ 82)
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: (SGK _ 83)
III. Luyện tập:
(SGK _ 82,83)
III. Luyện tập:
1.Tìm phép hoán dụ và xác
định mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ:
Làng xóm ta xưa kia lam lũ
quanh năm mà vẫn quanh năm
đói rách. Làng xóm ta ngày
nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh
làm ăn tập thể.
Làng xóm: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
b.Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
Mười năm -Trăm năm
Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng.
c.Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
Áo chàm: Lấy dấu hiệu để gọi tên sự vật.
d.Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người:Hồ Chí Minh.
Trái đất: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
Từ “mồ hôi” trong ví dụ sau được dùng để hóan dụ cho sự vật gì ?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
a.Chỉ người lao động.
b.Chỉ công việc lao động.
c.Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả.
d.Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
Sai
Sai
Sai
. Cụm từ “miền Nam” được dùng như là một hoán dụ trong trường hợp nào ?
a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đãthấy trongsương hàngtre bát ngát.
(Viễn Phương)
b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam
chung thuỷ
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu
(Lê Anh Xuân)
sai
a.Một mặt người bằng mười mặt của.
b.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c.Thương người như thể thương thân.
d.Sẩy đàn tan nghé.
Chọn câu đúng nhất có hình
thức hóan dụ :
sai
sai
sai
Về nhà:
- Thuộc ghi nhớ
- Soạn bài “Các thành phần chính của câu”
* Chú ý trả lời các câu hỏi:
I. 1,2,3/ 92-sgk
II. 2.a,b,c/ 92,93-sgk
III.1/ 93-sgk
Chúc quý thầy cô vui vẻ, khỏe mạnh, hạnh phúc.
SGD TP HỒ CHÍ MINH
PGD QUẬN GÒ VẤP
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN
GV: NGUYỄN THỊ AN
Hình ảnh“mặt trời”trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ ?
a. Mặt trời mọc ở đằng đông.
b.Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.
c.Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
d.Bác như ánh mặt trời xua màn
đêm giá lạnh.
sai
sai
sai
Câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
a.Ẩn dụ hình thức.
b.Ẩn dụ cách thức.
c.Ẩn dụ phẩm chất.
d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Sai
Câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
Câu thơ “Một tiếng chim kêu sáng cả rừng.” thuộc kiểu ẩn dụ nào?
Sai
Sai
HOÁN DỤ
TIẾT: 101
I. Khái niệm hoán dụ:
1. Ví dụ:
Áo nâu liền với áo xanh Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
- Các từ in đậm trong câu trên để chỉ ai ?
Áo nâu:
Chỉ người nông dân.
Áo xanh:
Chỉ người công nhân.
-> Dựa vào quan hệ giữa đặc điểm, tính chất của sự vật với sự vật khác có đặc điểm tính, chất đó.
Nông thôn: ->
Chỉ những người sống ở nông thôn.
Thị thành: ->
Chỉ những người sống ở thành thị.
-> Quan hệ giữa vật chứa đựng và vật bị chứa đựng.
- Thay các từ in đậm bằng các từ khác có quan hệ gần gũi, rồi nhận xét cách nói nào hay hơn?
2. Ghi nhớ: (SGK / 82).
- Cách gọi đó là hoán dụ. Hãy nêu tác dụng của cách diễn đạt này ?
-> Diễn đạt ngắn gọn, tăng
tính hình ảnh và hàm súc
cho câu văn, nêu bật được
đặc điểm của những người
được nói đến.
I. Khái niệm hoán dụ:
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: (SGK / 82).
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Giữa “bàn tay” với sự vật mà nó
biểu thị trong ví dụ a có quan hệ
như thế nào?
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
- “Bàn tay”
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ:
Giữa “nông thôn, thị thành” với
sự vật được chỉ trong ví dụ trên
có quan hệ như thế nào ?
a.
b. Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
“Nông thôn, thị thành”
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
II. Các kiểu hoán dụ:
1.Ví dụ:
a.
b. Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
c. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Giữa “một và ba” với số lượng mà
nó biểu thị trong ví dụ trên có quan hệ như thế nào?
“Một cây”, “Ba cây”
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
d. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
- Giữa “đổ máu” với hiện tượng mà nó biểu thị trong ví dụ trên có quan hệ với nhau như thế nào?
“đổ máu”
Quan hệ dấu hiệu của sự vật với sự vật.
I. Khái niệm hoán dụ:
1. Ví dụ: I.1 / sgk-82
2. Ghi nhớ: (SGK _ 82)
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: (SGK _ 83)
(SGK _ 83)
.Em hãy so sánh hoán dụ có gì giống và có gì khác với ẩn dụ ? Cho ví dụ minh họa.
Thảo luận:
Dựa vào quan hệ tương đồng :
Hình thức;
Cách thức thực hiện;
Phẩm chất;
Cảm giác.
Dựa vào quan hệ tương cận:
-Bộ phận-toàn thể;
-vật chứa đựng-vật bị chứa đựng;
-dấu hiệu của s.vật- sv;
-cụ thể- trừu tượng
Giống nhau: gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
Khác nhau:
I. Khái niệm hoán dụ:
1. Ví dụ: I.1 / sgk-82
2. Ghi nhớ: (SGK _ 82)
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ:
2. Ghi nhớ: (SGK _ 83)
III. Luyện tập:
(SGK _ 82,83)
III. Luyện tập:
1.Tìm phép hoán dụ và xác
định mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ:
Làng xóm ta xưa kia lam lũ
quanh năm mà vẫn quanh năm
đói rách. Làng xóm ta ngày
nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh
làm ăn tập thể.
Làng xóm: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
b.Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
Mười năm -Trăm năm
Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng.
c.Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
Áo chàm: Lấy dấu hiệu để gọi tên sự vật.
d.Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người:Hồ Chí Minh.
Trái đất: Lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
Từ “mồ hôi” trong ví dụ sau được dùng để hóan dụ cho sự vật gì ?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
a.Chỉ người lao động.
b.Chỉ công việc lao động.
c.Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả.
d.Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
Sai
Sai
Sai
. Cụm từ “miền Nam” được dùng như là một hoán dụ trong trường hợp nào ?
a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đãthấy trongsương hàngtre bát ngát.
(Viễn Phương)
b. Gửi miền Bắc lòng miền Nam
chung thuỷ
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu
(Lê Anh Xuân)
sai
a.Một mặt người bằng mười mặt của.
b.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
c.Thương người như thể thương thân.
d.Sẩy đàn tan nghé.
Chọn câu đúng nhất có hình
thức hóan dụ :
sai
sai
sai
Về nhà:
- Thuộc ghi nhớ
- Soạn bài “Các thành phần chính của câu”
* Chú ý trả lời các câu hỏi:
I. 1,2,3/ 92-sgk
II. 2.a,b,c/ 92,93-sgk
III.1/ 93-sgk
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị An
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)