Bài 24. Hoán dụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hưng |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHềNG GIO D?C V DO T?O LM H
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Ẩn dụ là gì? Hãy nêu tác dụng của ẩn dụ ? Cho ví dụ minh hoạ ?
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Có bao nhiêu kiểu ẩn dụ ? Hãy trình bày các kiểu ẩn dụ đó.
Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là :
- Ẩn dụ hình thức;
- Ẩn dụ cách thức;
- Ẩn dụ phẩm chất;
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Tiết 101:
I.Hoán dụ là gì?
Ví dụ 1:
=> Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi.
Ghi nhớ 1: Hoán dụ là gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm này bằng tên
của một sự vật, hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhận xét:
áo nâu
áo xanh
Nông thôn
Thị thành
áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
áo nâu
áo xanh
thị thành
Nông thôn
<=> nông dân
<=> công nhân
<=> Những người sống ở nông thôn
<=> Những người sống ở thành thị
=> Tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Tiết 101:
I.Hoán dụ là gì?
Ví dụ 1:
=> Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi.
Ghi nhớ 1: Hoán dụ là gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm này bằng tên
của một sự vật, hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhận xét:
áo nâu
áo xanh
Nông thôn
Thị thành
<=> nông dân
<=> công nhân
<=> Những người sống ở nông thôn
<=> Những người sống ở thành thị
=> Tăng sức gợi hình, gợi cảm.
II. Các kiểu hoán dụ:
Ví dụ2:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
c. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Bàn tay
Một
Ba
đổ máu
Nhận xét:
a. Bàn tay
<=> Người lao động
=> Lấy bộ phận gọi toàn thể.
b. Một
<=> Số ít, đơn độc
Ba
<=> Số nhiều, đông đảo
=> Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
c. Đổ máu
<=> Chiến tranh
=> Lấy dấu hiệu sự vật để gọi tên sự vật.
VD1: => Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Ghi nhớ 2:
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
=> Lấy bộ phận gọi toàn thể.
=> Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
=> Lấy dấu hiệu sự vật để gọi tên sự vật.
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Thảo luận:
Điểm giống và khác giữa ẩn dụ và hoán dụ?
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
Dựa vào quan hệ tương đồng.
Dựa vào quan hệ gần gũi.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK - 84
a. Làng xóm
b. Mười năm
c. áo chàm
d. Trái đất
? Người nông dân
? Thời gian trước mắt
? Thời gian lâu dài
? Đồng bào Việt Bắc
? Những người sống trên trái đất
Tiết 101:
Trăm năm
Bài tập 2:
Ai nhanh hơn ?
Sử dụng biện pháp hoán dụ để gọi tên sự vật, hiện tượng trong các bức ảnh sau:
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK - 84
Tiết 101:
Đất nước Nhật Bản
Rất nhiều người muốn đến xứ sở hoa anh đào.
Những cảnh đẹp của xứ sở sương mù luôn hấp dẫn du khách.
Nước Anh
Chân sút siêu hạng của đội tuyển Bồ Đào Nha
Cô ấy là tay vợt nữ xuất sắc
1. . Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
2. Bạn Lan nói năng lắt léo lắm.
Bài tập 3:
Hãy phát âm cho đúng n - l ?
Bài tập 2:
Ai nhanh hơn ?
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK - 84
Tiết 101:
Vui học chính tả:
Tiết 101:
I.Hoán dụ là gì?
Ví dụ 1:
=> Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi.
Ghi nhớ 1: Hoán dụ là gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm này bằng tên
của một sự vật, hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhận xét:
áo nâu
áo xanh
Nông thôn
Thị thành
<=> nông dân
<=> công nhân
<=> Những người sống ở nông thôn
<=> Những người sống ở thành thị
=> Tăng sức gợi hình, gợi cảm.
II. Các kiểu hoán dụ:
Ví dụ2:
Ba
Nhận xét:
a. Bàn tay
<=> Người lao động
=> Lấy bộ phận gọi toàn thể.
b. Một
<=> Số ít, đơn độc
<=> Số nhiều, đông đảo
=> Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
c. Đổ máu
<=> Chiến tranh
=> Lấy dấu hiệu sự vật để gọi tên sự vật.
VD1: => Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Ghi nhớ 2:
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
=> Lấy bộ phận gọi toàn thể.
=> Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
=> Lấy dấu hiệu sự vật để gọi tên sự vật.
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- Học bài nắm vững nội dung ghi nhớ.
- Hoàn chỉnh các bài tập đã làm, làm bài tập SBT.
- Tìm biện pháp tu từ hoán dụ trong bài thơ:
Lượm, Đêm nay Bác không ngủ .
- Chuẩn bị nội dung làm thơ 4 chữ (5 câu hỏi hướng dẫn - SGK).
Hướng dẫn:
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Ẩn dụ là gì? Hãy nêu tác dụng của ẩn dụ ? Cho ví dụ minh hoạ ?
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng
này bằng tên sự vật, hiện tượng khác
có nét tương đồng với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn
đạt.
KIỂM TRA BÀI CŨ:
Có bao nhiêu kiểu ẩn dụ ? Hãy trình bày các kiểu ẩn dụ đó.
Có bốn kiểu ẩn dụ thường gặp là :
- Ẩn dụ hình thức;
- Ẩn dụ cách thức;
- Ẩn dụ phẩm chất;
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Tiết 101:
I.Hoán dụ là gì?
Ví dụ 1:
=> Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi.
Ghi nhớ 1: Hoán dụ là gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm này bằng tên
của một sự vật, hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhận xét:
áo nâu
áo xanh
Nông thôn
Thị thành
áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
áo nâu
áo xanh
thị thành
Nông thôn
<=> nông dân
<=> công nhân
<=> Những người sống ở nông thôn
<=> Những người sống ở thành thị
=> Tăng sức gợi hình, gợi cảm.
Tiết 101:
I.Hoán dụ là gì?
Ví dụ 1:
=> Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi.
Ghi nhớ 1: Hoán dụ là gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm này bằng tên
của một sự vật, hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhận xét:
áo nâu
áo xanh
Nông thôn
Thị thành
<=> nông dân
<=> công nhân
<=> Những người sống ở nông thôn
<=> Những người sống ở thành thị
=> Tăng sức gợi hình, gợi cảm.
II. Các kiểu hoán dụ:
Ví dụ2:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
b. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
c. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
Bàn tay
Một
Ba
đổ máu
Nhận xét:
a. Bàn tay
<=> Người lao động
=> Lấy bộ phận gọi toàn thể.
b. Một
<=> Số ít, đơn độc
Ba
<=> Số nhiều, đông đảo
=> Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
c. Đổ máu
<=> Chiến tranh
=> Lấy dấu hiệu sự vật để gọi tên sự vật.
VD1: => Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Ghi nhớ 2:
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
=> Lấy bộ phận gọi toàn thể.
=> Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
=> Lấy dấu hiệu sự vật để gọi tên sự vật.
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Thảo luận:
Điểm giống và khác giữa ẩn dụ và hoán dụ?
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
Dựa vào quan hệ tương đồng.
Dựa vào quan hệ gần gũi.
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK - 84
a. Làng xóm
b. Mười năm
c. áo chàm
d. Trái đất
? Người nông dân
? Thời gian trước mắt
? Thời gian lâu dài
? Đồng bào Việt Bắc
? Những người sống trên trái đất
Tiết 101:
Trăm năm
Bài tập 2:
Ai nhanh hơn ?
Sử dụng biện pháp hoán dụ để gọi tên sự vật, hiện tượng trong các bức ảnh sau:
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK - 84
Tiết 101:
Đất nước Nhật Bản
Rất nhiều người muốn đến xứ sở hoa anh đào.
Những cảnh đẹp của xứ sở sương mù luôn hấp dẫn du khách.
Nước Anh
Chân sút siêu hạng của đội tuyển Bồ Đào Nha
Cô ấy là tay vợt nữ xuất sắc
1. . Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
ấm hơn ngọn lửa hồng
Thổn thức cả nỗi lòng
Thầm thì anh hỏi nhỏ:
- Bác ơi! Bác chưa ngủ?
Bác có lạnh lắm không?
2. Bạn Lan nói năng lắt léo lắm.
Bài tập 3:
Hãy phát âm cho đúng n - l ?
Bài tập 2:
Ai nhanh hơn ?
III. Luyện tập:
Bài tập 1: SGK - 84
Tiết 101:
Vui học chính tả:
Tiết 101:
I.Hoán dụ là gì?
Ví dụ 1:
=> Gọi tên sự vật bằng tên sự vật khác có quan hệ gần gũi.
Ghi nhớ 1: Hoán dụ là gọi tên sự vật,
hiện tượng, khái niệm này bằng tên
của một sự vật, hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng
sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Nhận xét:
áo nâu
áo xanh
Nông thôn
Thị thành
<=> nông dân
<=> công nhân
<=> Những người sống ở nông thôn
<=> Những người sống ở thành thị
=> Tăng sức gợi hình, gợi cảm.
II. Các kiểu hoán dụ:
Ví dụ2:
Ba
Nhận xét:
a. Bàn tay
<=> Người lao động
=> Lấy bộ phận gọi toàn thể.
b. Một
<=> Số ít, đơn độc
<=> Số nhiều, đông đảo
=> Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
c. Đổ máu
<=> Chiến tranh
=> Lấy dấu hiệu sự vật để gọi tên sự vật.
VD1: => Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Ghi nhớ 2:
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
=> Lấy bộ phận gọi toàn thể.
=> Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
=> Lấy dấu hiệu sự vật để gọi tên sự vật.
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
- Học bài nắm vững nội dung ghi nhớ.
- Hoàn chỉnh các bài tập đã làm, làm bài tập SBT.
- Tìm biện pháp tu từ hoán dụ trong bài thơ:
Lượm, Đêm nay Bác không ngủ .
- Chuẩn bị nội dung làm thơ 4 chữ (5 câu hỏi hướng dẫn - SGK).
Hướng dẫn:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)