Bài 24. Hoán dụ
Chia sẻ bởi Trịnh Xuân Cương |
Ngày 21/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục huyện thuỷ nguyên
Ngữ văn 6
Bài 24, 25 : Tiết 101 : HOáN dụ
Giáo viên : Phan Thị Lan
Năm học 2006 - 2007
trường thcs núi đèo
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau ?
1. ẩn dụ là gì ?
A. Đối chiếu sự vật, sự việc này với vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B. Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
C. Là gọi tên sự vật, hiện tương này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Kiểm tra bài cũ
2. Trường hợp nào dưới đây không thuộc vào các kiểu ẩn dụ đã học.
A/ ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Ca dao)
B/ Ngày ngày Mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương)
C/ Cha lại dắt con đi trên cát mịn
ánh nắng chảy đầy vai.
(Hoàng Trung Thông)
D/ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Cao dao)
Bài 2: Chỉ ra ẩn dụ trong câu thơ sau và phân tích tác dụng của nó:
Bạc phơ mái tóc Người Cha
Ba mươi năm Đảng nở hoa tặng Người.
(Tố Hữu)
Thứ . ngày . tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6: Bài 24 , 25
Tiết 101: Hoán dụ
I/ Hoán dụ là gì ?
1, Ví dụ:
áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Có cách diễn đạt sau:
Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên.
2, Ghi nhớ:
Ghi nhớ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiên tượng, khái niêm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niêm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
(SGK/tr83)
So sánh hai cách diễn đạt trên ?
Em thích cách diễn đạt nào hơn ? Vì sao ?
II/ Các kiểu hoán dụ:
1, Ví dụ:
Thứ . ngày . tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6: Bài 24 , 25
Tiết 101: Hoán dụ
I/ Hoán dụ là gì ?
1, Ví dụ:
2, Ghi nhớ: (SGK/tr83)
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
Ví dụ:
c) Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
(Tố Hữu)
Câu hỏi thảo luận : (3 phút)
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Dấu hiệu của chiến tranh
Đổ máu
c
Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng
- Số ít -> Sự riêng lẻ
- Số nhiều -> Sự đoàn kết
Một
Ba
b
Lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể
- Chỉ người lao động
Bàn tay ta
a
Ghi nhớ:
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp là:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
2, Ghi nhớ:
Thứ . ngày . tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6: Bài 24 , 25
Tiết 101: Hoán dụ
II/ Các kiểu hoán dụ:
1, Ví dụ:
I/ Hoán dụ là gì ?
1, Ví dụ:
2, Ghi nhớ: (SGK/tr83)
(SGK/tr83)
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:
Thứ . ngày . tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6: Bài 24 , 25
Tiết 101: Hoán dụ
2, Ghi nhớ:
II/ Các kiểu hoán dụ:
1, Ví dụ:
I/ Hoán dụ là gì ?
1, Ví dụ:
2, Ghi nhớ: (SGK/tr83)
(SGK/tr83)
Bài tập 1: Chỉ ra phép hoán dụ trong nhưng câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì ?
Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
(Hồ Chí Minh)
c) áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
d) Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
(Tố Hữu)
áo chàm : Chỉ người Việt Bắc
? Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vất với sự vật
Làng xóm : Chỉ những người nông dân sống ở đó.
? Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa dựng
Mười năm: Chỉ thời gian trước mắt
Trăm năm: Chỉ thời gian lâu dài
? Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng
Trái đất: Chỉ mọi người sống trên trái đất
? Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.
Bài tập 2:
ẩn dụ và hoán dụ có gì giống và khác nhau ? Cho ví dụ minh hoạ ?
Gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác.
Dựa vào quan hệ tương đồng.
Cụ thể là tương đồng về:
hình thức;
cách trhức thực hiện;
phầm chất;
cảm giác.
Dựa vào quan hệ tương cận.
Cụ thể là:
bộ phận - toàn thể;
vật chứa đựng-vật bị chứa đụng;
dấu hiệu của sự vật - sự vật;
cụ thể - trừu tượng.
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương)
Những bàn chân từ than bụi lầy bùn Đã bước tới mặt trời cách mạng.
(Tố Hữu)
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:
Thứ . ngày . tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6: Bài 24 , 25
Tiết 101: Hoán dụ
2, Ghi nhớ:
II/ Các kiểu hoán dụ:
1, Ví dụ:
I/ Hoán dụ là gì ?
1, Ví dụ:
2, Ghi nhớ: (SGK/tr83)
(SGK/tr83)
Bài tập 3: Chính tả (nhớ - viết):
Đêm nay Bác không ngủ
(từ Lần thứ ba thức dậy
đến Anh thức luôn cùng Bác.)
Bài tập 2:
Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm chắc khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ.
Hoàn thiện các bài tập vào vở.
Sưu tầm phép tu từ hoán dụ sử dụng trong thơ văn và phân tích tác dụng của chúng.
Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà của bài
Tập làm thơ bốn chữ.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Về dự hội thi giáo viên dạy giỏi
thành phố
Ngữ văn 6
Bài 24, 25 : Tiết 101 : HOáN dụ
Giáo viên : Phan Thị Lan
Năm học 2006 - 2007
trường thcs núi đèo
Kiểm tra bài cũ
Bài 1: Chọn đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau ?
1. ẩn dụ là gì ?
A. Đối chiếu sự vật, sự việc này với vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B. Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người; làm cho thế giới loài vật, cây cối, đồ vật ... trở nên gần gũi với con người, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
C. Là gọi tên sự vật, hiện tương này bằng tên, sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Kiểm tra bài cũ
2. Trường hợp nào dưới đây không thuộc vào các kiểu ẩn dụ đã học.
A/ ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
(Ca dao)
B/ Ngày ngày Mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viễn Phương)
C/ Cha lại dắt con đi trên cát mịn
ánh nắng chảy đầy vai.
(Hoàng Trung Thông)
D/ Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Cao dao)
Bài 2: Chỉ ra ẩn dụ trong câu thơ sau và phân tích tác dụng của nó:
Bạc phơ mái tóc Người Cha
Ba mươi năm Đảng nở hoa tặng Người.
(Tố Hữu)
Thứ . ngày . tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6: Bài 24 , 25
Tiết 101: Hoán dụ
I/ Hoán dụ là gì ?
1, Ví dụ:
áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Có cách diễn đạt sau:
Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên.
2, Ghi nhớ:
Ghi nhớ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiên tượng, khái niêm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niêm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
(SGK/tr83)
So sánh hai cách diễn đạt trên ?
Em thích cách diễn đạt nào hơn ? Vì sao ?
II/ Các kiểu hoán dụ:
1, Ví dụ:
Thứ . ngày . tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6: Bài 24 , 25
Tiết 101: Hoán dụ
I/ Hoán dụ là gì ?
1, Ví dụ:
2, Ghi nhớ: (SGK/tr83)
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
Ví dụ:
c) Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
(Tố Hữu)
Câu hỏi thảo luận : (3 phút)
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Dấu hiệu của chiến tranh
Đổ máu
c
Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng
- Số ít -> Sự riêng lẻ
- Số nhiều -> Sự đoàn kết
Một
Ba
b
Lấy cái bộ phận gọi cái toàn thể
- Chỉ người lao động
Bàn tay ta
a
Ghi nhớ:
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp là:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể;
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
2, Ghi nhớ:
Thứ . ngày . tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6: Bài 24 , 25
Tiết 101: Hoán dụ
II/ Các kiểu hoán dụ:
1, Ví dụ:
I/ Hoán dụ là gì ?
1, Ví dụ:
2, Ghi nhớ: (SGK/tr83)
(SGK/tr83)
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:
Thứ . ngày . tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6: Bài 24 , 25
Tiết 101: Hoán dụ
2, Ghi nhớ:
II/ Các kiểu hoán dụ:
1, Ví dụ:
I/ Hoán dụ là gì ?
1, Ví dụ:
2, Ghi nhớ: (SGK/tr83)
(SGK/tr83)
Bài tập 1: Chỉ ra phép hoán dụ trong nhưng câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì ?
Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
(Hồ Chí Minh)
c) áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
d) Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
(Tố Hữu)
áo chàm : Chỉ người Việt Bắc
? Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vất với sự vật
Làng xóm : Chỉ những người nông dân sống ở đó.
? Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa dựng
Mười năm: Chỉ thời gian trước mắt
Trăm năm: Chỉ thời gian lâu dài
? Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng
Trái đất: Chỉ mọi người sống trên trái đất
? Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.
Bài tập 2:
ẩn dụ và hoán dụ có gì giống và khác nhau ? Cho ví dụ minh hoạ ?
Gọi tên sự vật , hiện tượng này bằng tên sự vật , hiện tượng khác.
Dựa vào quan hệ tương đồng.
Cụ thể là tương đồng về:
hình thức;
cách trhức thực hiện;
phầm chất;
cảm giác.
Dựa vào quan hệ tương cận.
Cụ thể là:
bộ phận - toàn thể;
vật chứa đựng-vật bị chứa đụng;
dấu hiệu của sự vật - sự vật;
cụ thể - trừu tượng.
Ngày ngày Mặt Trời đi qua trên lăng
Thấy một Mặt Trời trong lăng rất đỏ
(Viễn Phương)
Những bàn chân từ than bụi lầy bùn Đã bước tới mặt trời cách mạng.
(Tố Hữu)
III/ Luyện tập:
Bài tập 1:
Thứ . ngày . tháng 3 năm 2007
Ngữ văn 6: Bài 24 , 25
Tiết 101: Hoán dụ
2, Ghi nhớ:
II/ Các kiểu hoán dụ:
1, Ví dụ:
I/ Hoán dụ là gì ?
1, Ví dụ:
2, Ghi nhớ: (SGK/tr83)
(SGK/tr83)
Bài tập 3: Chính tả (nhớ - viết):
Đêm nay Bác không ngủ
(từ Lần thứ ba thức dậy
đến Anh thức luôn cùng Bác.)
Bài tập 2:
Hướng dẫn học ở nhà
- Nắm chắc khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ.
Hoàn thiện các bài tập vào vở.
Sưu tầm phép tu từ hoán dụ sử dụng trong thơ văn và phân tích tác dụng của chúng.
Chuẩn bị tốt phần chuẩn bị ở nhà của bài
Tập làm thơ bốn chữ.
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
Về dự hội thi giáo viên dạy giỏi
thành phố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Xuân Cương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)