Bài 24. Hoán dụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Trí Thịnh | Ngày 21/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP!
GV: LÝ TẤN HƯNG
1. Ẩn dụ là gì ?
Tìm phép ẩn dụ trong ví dụ sau :
Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẻ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố .
CÂU HỎI
TUẦN 28 TIẾT 101
HOÁN DỤ
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng thị thành đứng lên.
- áo nâu
áo xanh
nông thôn
- thị thành
người nông dân
người sống ở thị thành
nguo�i công nhân
người sống ở nông thôn
Quan hệ gần gũi
2. Kết luận :
1.Ví dụ :
TUẦN 28 TIẾT 101
HOÁN DỤ
Vua sai ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, buộc phải nuôi làm sao cho ba con trâu ấy đẻ thành chín con, hẹn một năm sau phải nộp đủ, nếu không cả làng bị tội.
Bài tập: Cho đoạn văn sau, tìm phép hoán dụ?
làng
người dân trong làng
TUẦN 28 TIẾT 101
HOÁN DỤ
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Bàn tay
Toàn thể
người lao động
Bộ phận
1.Ví dụ:
TUẦN 28 TIẾT 101
HOÁN DỤ
b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
cụ thể
một, ba ( số lượng cụ thể )
số ít, số nhiều
trừu tượng
1.Ví dụ :
TUẦN 28 TIẾT 101
HOÁN DỤ
c) Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau bạn bè.
sự hy sinh mất mát
dấu hiệu
đổ máu
vật chứa dấu hiệu
1.Ví dụ:
TUẦN 28 TIẾT 101
HOÁN DỤ
d) Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh.



vật chứa đựng
trái đất
đông đảo những người sống trên trái đất
vật bị chưá đựng
Ghi nhớ : SGK
1.Ví dụ:
2. Kết luận :
Tìm các hoán dụ trong câu thơ sau :
Bác nhớ Miền Nam nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha .
TUẦN 28 TIẾT 101
HOÁN DỤ
c. Áo chàm ?
III. Luyện tập :
1. Chỉ ra phép hoán dụ và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật.
a. Làng xóm ?
người dân trong làng (vật chứa đựng, vật bị chứa đựng).
b. Mười năm?
Trăm năm?
thời gian trước mắt.
Người Việt Bắc.

(cụ thể-trừu tượng)

thời gian lâu dài.
(cụ thể-trừu tượng)

(dấu hiệu-vật chứa dấu hiệu).
TUẦN 28 TIẾT 101
HOÁN DỤ
III. Luyện tập :
2. So sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ.
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác.
- Dựa vào quan hệ tương đồng
+ Hình thức
+ Cách thức
+ Phẩm chất
+ Cảm giác
- Dựa vào quan hệ gần gũi
+ Bộ phận - toàn thể
+ Vật chứa đựng-vật bị chứa đựng
+ Dấu hiệu của vật-vật chứa dấu hiệu
+ Cụ thể - trừu tượng
- Nêu các kiểu hoán dụ?
- Hoán dụ là gì ?
- Học bài, tr? l?i c�u h?i SGK.
- Soạn bài : Các thành phần của câu.

THÂN MẾN
CHÀO CÁC EM
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN
DỰ GIỜ!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trí Thịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)