Bài 24. Hoán dụ

Chia sẻ bởi Dương Minh Tuấn | Ngày 21/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Bài: 24 tiết Tiếng Việt
HOÁN DỤ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nhân hoá là gì?
Câu 2: Đọc câu văn, câu thơ có sử dụng nhân hoá?
Câu 3: Có mấy kiểu nhân hoá?
Câu 3: Kiểm tra bài tập về nhà.

GIỚI THIỆU BÀI MỚI

I HOÁN DỤ LÀ GÌ ?
II CÁC LOẠI HOÁN DỤ:
III LUYỆN TẬP
I HOÁN DỤ LÀ GÌ?
1 Ví dụ:
Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
2 Ghi nhớ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
II CÁC KIỂU HOÁN DỤ:

Lấy bộ phận để chỉ toàn thể:
Lấy dấu hiệu sự vật để chỉ sự vật:
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng:
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng:



III LUYỆN TẬP
Bài tập 1: Tìm hoán dụ trong các câu:
Áo chàm - > dấu hiệu của sự vật
Bàn tay - > bộ phận của sự vật
Nông thôn, thành thị - > lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng.
Bài tập 2: Đặt câu có chứa hoán dụ
( HS tự đặt )
CỦNG CỐ
1 Thế nào là hoán dụ?
2 Có mấy loại hoán dụ?
3 Đặt câu có hoán dụ và xác định kiểu hoán dụ
4 Bài tập nhanh
Tìm hoán dụ trong 2 câu sau:
- Vì sao ? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh

DẶN DÒ
1 Học ghi nhớ
2 Làm bài tập
3 Chuẩn bị bài : Các thành phần chính của câu.
+ Xem trước bài học
+ Trả lời các câu hỏi trong Sgk
+ Tìm thêm các ví dụ minh hoạ

Chân thành cảm ơn sự theo dõi của quý vị
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Minh Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)