Bài 24. Hoán dụ
Chia sẻ bởi Đinh Xuân Đông |
Ngày 21/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ứng dụng cntt vào dạy học
môn ngữ văn
Ngữ Văn 6 - Tiết 101: Hoán dụ
Người thực hiện: Trần Thị Thành
Đơn vị: Trường THCS Đức Lâm - Đức Thọ
Năm học 2008 - 2009
Bài cũ
Bài cũ
Em hãy chọn câu hỏi
Câu hỏi bài cũ số 01
Thế nào là ẩn dụ ?
A. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cận với nó.
B. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
Hãy chọn phương án đúng
Câu hỏi bài cũ số 02
ẩn dụ có gì giống và khác với so sánh?
? Điểm giống nhau: Đều dựa trên những điểm tương đồng của sự vật hiện tượng.
? Điểm khác nhau:
- ẩn dụ là lối so sánh ngầm, người ta phải tìm ra vế được so sánh.
- So sánh là đem hai sự vật so sánh, đối chiếu với nhau và giữa chúng phải có điểm tương đồng.
Bài mới
Hoán dụ
Ngữ văn 6: Tiết 101
Các từ in đậm trong câu thơ trên chỉ đối tượng nào?
- áo nâu: người nông dân.
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
a. áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
- áo xanh: người công nhân.
Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào?
- Mối quan hệ gần gũi .
- nông thôn: những người sống ở nông thôn.
- thị thành: những người sống ở thành thị.
- Đầu xanh: tuổi trẻ
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
b. Đầu xanh có tội tình gì.
Má hồng đến quá nữa thì chưa thôi.
(Nguyễn Du)
- Má hồng: con gái
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
a. áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
b. Đầu xanh có tội tình gì.
Má hồng đến quá nữa thì chưa thôi.
(Nguyễn Du)
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
1. Một tay lái chiếc đò ngang. (Tố Hữu)
2. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. (Nguyễn Tuân)
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Tìm hiểu các ví dụ:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả,
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
b. Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
c. Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà nội về.
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
(Tố Hữu)
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Tìm hiểu các ví dụ:
Em đã sống bởi vì em đã thắng,
Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng,
Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa,
Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa, ...
(Tố Hữu)
Phép hoán dụ:
Cả nước: Nhân dân Việt Nam .
Quan hệ: Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Tìm hiểu các ví dụ:
Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
2. Ghi nhớ:
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Tìm hiểu các ví dụ:
2. Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
luyện tập
a. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói
rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhịn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
b. Vì lợi ích mười năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm trồng người.
(Hồ Chí Minh)
c. áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
d. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
(Tố Hữu)
luyện tập
luyện tập
luyện tập
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Tìm hiểu các ví dụ:
2. Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
Xin chân thành cảm ơn!
môn ngữ văn
Ngữ Văn 6 - Tiết 101: Hoán dụ
Người thực hiện: Trần Thị Thành
Đơn vị: Trường THCS Đức Lâm - Đức Thọ
Năm học 2008 - 2009
Bài cũ
Bài cũ
Em hãy chọn câu hỏi
Câu hỏi bài cũ số 01
Thế nào là ẩn dụ ?
A. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương cận với nó.
B. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
C. Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác
Hãy chọn phương án đúng
Câu hỏi bài cũ số 02
ẩn dụ có gì giống và khác với so sánh?
? Điểm giống nhau: Đều dựa trên những điểm tương đồng của sự vật hiện tượng.
? Điểm khác nhau:
- ẩn dụ là lối so sánh ngầm, người ta phải tìm ra vế được so sánh.
- So sánh là đem hai sự vật so sánh, đối chiếu với nhau và giữa chúng phải có điểm tương đồng.
Bài mới
Hoán dụ
Ngữ văn 6: Tiết 101
Các từ in đậm trong câu thơ trên chỉ đối tượng nào?
- áo nâu: người nông dân.
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
a. áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
- áo xanh: người công nhân.
Giữa áo nâu, áo xanh, nông thôn, thị thành với sự vật được chỉ có mối quan hệ như thế nào?
- Mối quan hệ gần gũi .
- nông thôn: những người sống ở nông thôn.
- thị thành: những người sống ở thành thị.
- Đầu xanh: tuổi trẻ
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
b. Đầu xanh có tội tình gì.
Má hồng đến quá nữa thì chưa thôi.
(Nguyễn Du)
- Má hồng: con gái
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
a. áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
b. Đầu xanh có tội tình gì.
Má hồng đến quá nữa thì chưa thôi.
(Nguyễn Du)
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
1. Một tay lái chiếc đò ngang. (Tố Hữu)
2. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. (Nguyễn Tuân)
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Tìm hiểu các ví dụ:
a. Bàn tay ta làm nên tất cả,
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
b. Một cây làm chẳng nên non,
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
(Ca dao)
c. Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà nội về.
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
(Tố Hữu)
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Tìm hiểu các ví dụ:
Em đã sống bởi vì em đã thắng,
Cả nước bên em, quanh giường nệm trắng,
Hát cho em nghe như tiếng mẹ ngày xưa,
Sông Thu Bồn giọng hát đò đưa, ...
(Tố Hữu)
Phép hoán dụ:
Cả nước: Nhân dân Việt Nam .
Quan hệ: Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Tìm hiểu các ví dụ:
Có bốn kiểu hoán dụ thường gặp là:
+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
+ Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
+ Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
2. Ghi nhớ:
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Tìm hiểu các ví dụ:
2. Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
luyện tập
a. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói
rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhịn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
b. Vì lợi ích mười năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm trồng người.
(Hồ Chí Minh)
c. áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
d. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người: Hồ Chí Minh
(Tố Hữu)
luyện tập
luyện tập
luyện tập
I. Hoán dụ là gì?
1. Tìm hiểu ví dụ:
hoán dụ
2. Ghi nhớ:
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Tìm hiểu các ví dụ:
2. Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
Xin chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Xuân Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)