Bài 24. Hoán dụ
Chia sẻ bởi Hầu Thị Minh Nguyệt |
Ngày 21/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Bài giảng môn Ngữ văn 6
* Kiểm tra bài cũ :
Em cho biết ẩn dụ là gì ? Hãy xác định hình ảnh ẩn dụ trong các ví dụ sau ?
1-"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng ".
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
( Nguyễn Khoa Điềm )
2- ".. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt ,nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết
thảy mọi khi ,và cát lại vàng giòn hơn nữa ."
(Cô Tô-Nguyễn Tuân)
Cát vàng giòn.....
lam biếc đặm đà...
Mặt trời của mẹ
Mặt trời của bắp
Ti?t 101 :
HON D?
I. Hoán dụ là gì ?
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tè H÷u)
- Áo nâu :
- Áo xanh :
nông dân
công nhân
- Nông thôn :
những người sống ở nông thôn.
- Thị thành:
những người sống ở thị thành.
1. Ví dụ :
2. Nhận xét :
-Aó nâu và người nông dân, áo xanh và người công nhân :lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
-Nông thôn và những người sống ở nông thôn, thị thành và những người sống ở thành thị :lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
=>Quan hệ gần gũi.
Cách nói như trên là hoán dụ.
Khái niệm:Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật ,hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Một bức tranh rực rỡ ,tràn đầy khí thế của những ngày cả dân tộc ta vùng dậy chống giặc Pháp xâm lược .
Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành thị đều đứng lên .
Cách nói thực ít tạo cảm xúc ,hình ảnh .
Em hãy so sánh hai cách diễn đạt sau ?
Tác dụng:Hoán dụ có tác dụng gợi hình ảnh, gợi cảm
Xúc cho sự diễn đạt .
3.Ghi nhớ 1 : (Sgk Tr. 82 )
- Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên
sự vật, hiện tượng khác có mối quan hệ gần gũi với nó .
-Tác dụng nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Một cây làm chẳng nên non
- Bàn tay ta : người lao động
- Một : số lîng ít,®¬n ®éc
- Ba : sè lîng nhiều,®«ng ®¶o
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
II. Các kiểu hoán dụ :
}
Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng .
a.
b.
quan hệ giữa bộ phận với toàn thể .
(Hoàng Trung Thông)
(Ca dao)
1. Phân tích ví dụ :
Ngày Huế đổ máu
- Đổ máu : chiến tranh
Gặp nhau Hàng Bè .
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
c.
quan hệ giữa dấu hiệu với sự vật có dấu hiệu .
Nông thôn :
những người sống ở nông thôn
Thị thành :
những người sống ở thị thành
Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
(Tố Hữu)
d.
(Ví dụ mục 1):
}
*
2 . Ghi nhớ 2 : ( Sgk Tr. 83 )
.
- Lấy một bộ phận gọi toàn thể.
- LÊy vËt chøa ®ùng gäi vËt bÞ ®ùng .
- LÊy dÊu hiÖu cña sù vËt ®Ó gäi sù vËt.
-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng .
II. Các kiểu hoán dụ :
*
I. Hoán dụ là gì ?
.
- Lấy một bộ phận gọi toàn thể.
- LÊy vËt chøa ®ùng gäi vËt bÞ ®ùng .
- LÊy dÊu hiÖu cña sù vËt ®Ó gäi sù vËt.
- Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng .
II. Các kiểu hoán dụ :
- Hoán dụ là cách gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên
sự vật,hiện tượng khác có mối quan hệ gần gũi với nó .
-Tác dụng nhằm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt.
*
III. Luyện tập :
Bài tập 1 :
c. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu)
d. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người : Hồ Chí Minh.
(Tố Hữu)
a. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
Em hãy chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong mỗi phép hoán dụ là gì ?
b. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.
(Hồ Chí Minh)
-Làng xóm -người nông dân(vật chứa đựng với vật bị chứa đựng)
-Mười năm -thời gian trước mắt, trăm năm- thời gian lâu dài (cái cụ thể với cái trừu tượng)
Áo chàm-người Việt Bắc(dấu hiệu của vật với vật)
-Trái đất -nhân loại(vật chứa đựng với vật bị chứa đựng)
Bài tập 2:
- Giống nhau :
®Òu lµ biÖn ph¸p tu tõ ,gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng kh¸c nh»m t¨ng søc gîi h×nh ,gîi c¶m cho sù diÔn ®¹t.
- Khác nhau :
Ẩn dụ :
Hoán dụ :
Dựa vào quan hệ tương đồng ( nét giống nhau )
Dựa vào quan hệ tương cận ( gần gũi )
Câu hỏi thảo luận :
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ ?
* Em hãy xác định các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ,hoán dụ,nhân hoá trong các câu thơ sau ?
Núi cao chi lắm núi ơi ?
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng .
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi .
Cha d¾t con ®i trªn c¸t mÞn
¸nh n¾ng ch¶y ®Çy vai .
a .
b .
c.
d .
Hoán dụ
ẩn dụ
So sánh
Nhân hoá
( Hoàng Trung Thông)
(Đỗ Trung Quân)
(Ca dao)
(Nguyễn Du)
.
-Hoán dụ là gì? Cho ví dụ?
-Có mấy kiểu hoán dụ?Kể tên?
Bài tập về nhà
-Học thuộc và hiểu ghi nhớ.
-Làm lại các bài tập ở sgk,sbt
-Soạn bài:Tập làm thơ bốn chữ
"Các em sẽ chinh phục được những đỉnh cao
nếu biết yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc mình ."
* Kiểm tra bài cũ :
Em cho biết ẩn dụ là gì ? Hãy xác định hình ảnh ẩn dụ trong các ví dụ sau ?
1-"Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi
Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng ".
(Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ
( Nguyễn Khoa Điềm )
2- ".. Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt ,nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết
thảy mọi khi ,và cát lại vàng giòn hơn nữa ."
(Cô Tô-Nguyễn Tuân)
Cát vàng giòn.....
lam biếc đặm đà...
Mặt trời của mẹ
Mặt trời của bắp
Ti?t 101 :
HON D?
I. Hoán dụ là gì ?
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tè H÷u)
- Áo nâu :
- Áo xanh :
nông dân
công nhân
- Nông thôn :
những người sống ở nông thôn.
- Thị thành:
những người sống ở thị thành.
1. Ví dụ :
2. Nhận xét :
-Aó nâu và người nông dân, áo xanh và người công nhân :lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
-Nông thôn và những người sống ở nông thôn, thị thành và những người sống ở thành thị :lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
=>Quan hệ gần gũi.
Cách nói như trên là hoán dụ.
Khái niệm:Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật ,hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Một bức tranh rực rỡ ,tràn đầy khí thế của những ngày cả dân tộc ta vùng dậy chống giặc Pháp xâm lược .
Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành thị đều đứng lên .
Cách nói thực ít tạo cảm xúc ,hình ảnh .
Em hãy so sánh hai cách diễn đạt sau ?
Tác dụng:Hoán dụ có tác dụng gợi hình ảnh, gợi cảm
Xúc cho sự diễn đạt .
3.Ghi nhớ 1 : (Sgk Tr. 82 )
- Hoán dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên
sự vật, hiện tượng khác có mối quan hệ gần gũi với nó .
-Tác dụng nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
Bàn tay ta làm nên tất cả
Một cây làm chẳng nên non
- Bàn tay ta : người lao động
- Một : số lîng ít,®¬n ®éc
- Ba : sè lîng nhiều,®«ng ®¶o
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
II. Các kiểu hoán dụ :
}
Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng .
a.
b.
quan hệ giữa bộ phận với toàn thể .
(Hoàng Trung Thông)
(Ca dao)
1. Phân tích ví dụ :
Ngày Huế đổ máu
- Đổ máu : chiến tranh
Gặp nhau Hàng Bè .
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
c.
quan hệ giữa dấu hiệu với sự vật có dấu hiệu .
Nông thôn :
những người sống ở nông thôn
Thị thành :
những người sống ở thị thành
Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
(Tố Hữu)
d.
(Ví dụ mục 1):
}
*
2 . Ghi nhớ 2 : ( Sgk Tr. 83 )
.
- Lấy một bộ phận gọi toàn thể.
- LÊy vËt chøa ®ùng gäi vËt bÞ ®ùng .
- LÊy dÊu hiÖu cña sù vËt ®Ó gäi sù vËt.
-Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng .
II. Các kiểu hoán dụ :
*
I. Hoán dụ là gì ?
.
- Lấy một bộ phận gọi toàn thể.
- LÊy vËt chøa ®ùng gäi vËt bÞ ®ùng .
- LÊy dÊu hiÖu cña sù vËt ®Ó gäi sù vËt.
- Lấy cái cụ thể gọi cái trừu tượng .
II. Các kiểu hoán dụ :
- Hoán dụ là cách gọi tên sự vật,hiện tượng này bằng tên
sự vật,hiện tượng khác có mối quan hệ gần gũi với nó .
-Tác dụng nhằm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt.
*
III. Luyện tập :
Bài tập 1 :
c. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu)
d. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người : Hồ Chí Minh.
(Tố Hữu)
a. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
Em hãy chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong mỗi phép hoán dụ là gì ?
b. Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người.
(Hồ Chí Minh)
-Làng xóm -người nông dân(vật chứa đựng với vật bị chứa đựng)
-Mười năm -thời gian trước mắt, trăm năm- thời gian lâu dài (cái cụ thể với cái trừu tượng)
Áo chàm-người Việt Bắc(dấu hiệu của vật với vật)
-Trái đất -nhân loại(vật chứa đựng với vật bị chứa đựng)
Bài tập 2:
- Giống nhau :
®Òu lµ biÖn ph¸p tu tõ ,gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng kh¸c nh»m t¨ng søc gîi h×nh ,gîi c¶m cho sù diÔn ®¹t.
- Khác nhau :
Ẩn dụ :
Hoán dụ :
Dựa vào quan hệ tương đồng ( nét giống nhau )
Dựa vào quan hệ tương cận ( gần gũi )
Câu hỏi thảo luận :
Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ ?
* Em hãy xác định các biện pháp tu từ so sánh, ẩn dụ,hoán dụ,nhân hoá trong các câu thơ sau ?
Núi cao chi lắm núi ơi ?
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng .
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi .
Cha d¾t con ®i trªn c¸t mÞn
¸nh n¾ng ch¶y ®Çy vai .
a .
b .
c.
d .
Hoán dụ
ẩn dụ
So sánh
Nhân hoá
( Hoàng Trung Thông)
(Đỗ Trung Quân)
(Ca dao)
(Nguyễn Du)
.
-Hoán dụ là gì? Cho ví dụ?
-Có mấy kiểu hoán dụ?Kể tên?
Bài tập về nhà
-Học thuộc và hiểu ghi nhớ.
-Làm lại các bài tập ở sgk,sbt
-Soạn bài:Tập làm thơ bốn chữ
"Các em sẽ chinh phục được những đỉnh cao
nếu biết yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc mình ."
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hầu Thị Minh Nguyệt
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)