Bài 24. Hoán dụ

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Lâm | Ngày 21/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bài cũ
ẩn dụ là gì? Các kiểu ẩn dụ?
Phiếu bài tập
BT2 : Gạch chân dưới các từ ngữ chứa phép ẩn dụ
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Cái cò lặn lội bờ sông
Gánh gạo nuôi chồng tiếng khóc nỉ non
c) Thương thay thân phận con tằm
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ
Gió đưa cây cải về trời
Rau răm ở lại chịu lời đắng cay.
BT3:
" Trưa nay em đến thăm cô
Nắng chiêm chín rực đôi bờ phi lao"
(Trần Đăng Khoa)
Gạch chân phép ẩn dụ
Kiểu ẩn dụ :
Tác dụng :
Hình thức
Dùng " chín" để nói về màu vàng của nắng vừa tạo ra cảm nhận mới mẻ vừa gợi liên tưởng đến một mùa màng bội thu .
Hoán dụ
Ví dụ 1: các từ ngữ in đậm chỉ ai ?
" áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên"
(Tố Hữu)
áo nâu Người nông dân
áo xanh Người công nhân

Đặc điểm, Sự vật có đặc điểm,
tính chất tính chất
Nông thôn Những người sống ở nông thôn
Thành thị Những người sống ở thành thị
Vật chứa đựng
Vật bị chứa đựng
So sánh hai cách diễn đạt
Cách 1: "áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên"
Cách 2: Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên.
VD2: Các từ ngữ in đậm chỉ ai, sự vật gì?
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
b) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)

c) Ngµy HuÕ ®æ m¸u
Chó Hµ Néi vÒ
T×nh cê chó ch¸u
GÆp nhau Hµng BÌ.
(Tè H÷u)
a) "Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm"
"Bàn tay"
Người lao động
b) "Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao"
"Một"
Số luợng ít
Số lượng nhiều
"Ba"
c) " Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè".
Ngày Huế đổ máu
Ngày Huế nổ ra chiến sự
Quan hệ: Dấu hiệu
Sự vật
Một số kiểu hoán dụ thường gặp
Luyện tập
Bài tập 1: Chỉ ra phép Hoán dụ trong những câu văn sau và cho biết kiểu hoán dụ:
a) Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
Làng xóm
Người dân sống trong làng xóm
QHệ:
Vật chứa đựng
Vật bị chứa đựng
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người
Mười năm
Thời gian trước mắt
Thời gian lâu dài
Trăm năm
Quan hệ: Cụ thể
Trừu tượng
( Hồ chí Minh)
c) áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
( Tố Hữu)
áo chàm
Đồng bàoViệt Bắc
Quan hệ: Dấu hiệu
Sự vật
Vì sao ? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh.
( Tố Hữu)
Trái Đất
Nhân loại
Quan hệ: Vật chứa đựng
Vật bị chứa đựng
Bài tập 2: Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ ?
Đánh dấu X vào câu trả lời đúng:
a) "Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
Đã vo nước đục lại vần than rơm"
- Câu ca dao sử dụng NT:- ẩn dụ
- hoán dụ
"Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đén quá nửa thì chưa thôi"
- Câu thơ sử dụng NT:- ẩn dụ
- hoán dụ
c) "Một mặt người bằng mười mặt của"
- Câu tục ngữ sử dụng NT: - ẩn dụ
- hoán dụ
2) Gạch chân các phép hoán dụ và nói rõ kiểu hoán dụ:
" Sống trong cát chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời"
Kiểu hoán dụ: bộ phận - toàn thể
b) "Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương"
Kiểu hoán dụ: dấu hiệu - sự vật
c) "Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ
Đang xông lên chống Mỹ tuyến đầu"
Kiểu hoán dụ: Vật chứa đựng - vật bị chứa đựng
d) " Ba đồng một mớ trầu cay
Sao anh chẳng hỏi những ngày còn không"
Kiểu hoán dụ: cụ thể - trừu tượng
3) Có hay không có phép hoán dụ?
" Cưới em có cánh con gà
Có dăm sợi bún có vài hạt xôi"
- Gạch chân phép hoán dụ.
- Kiểu hoán dụ: - bộ phận - toàn thể
- Cụ thể - trừu tượng
- Tác dụng: tạo cách nói hóm hỉnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Lâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)