Bài 24. Hoán dụ

Chia sẻ bởi Tôn Thất Trung | Ngày 21/10/2018 | 24

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô giáo cùng các em học sinh !
Kiểm tra bài cũ:
1/ Ẩn dụ là gì? Cho ví dụ.
2/ Có những kiểu ẩn dụ nào?
Xác định kiểu ẩn dụ trong ví dụ sau:
Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Gợi ý: Người cha
Bác Hồ : Ẩn dụ phẩm chất
Tiết 109 :
HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
- Áo nâu:
- Áo xanh :
nông dân
công nhân
- Nông thôn :
những người sống ở nông thôn
- Thị thành :
những người sống ở thị thành
}
Quan hệ giữa dấu hiệu với sự vật có dấu hiệu
}
Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
Tiết 109 :
HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
Áo nâu:
- Áo xanh:
nông dân
công nhân
Gần gũi
Gần gũi
Hoán dụ
Ví dụ: Bác nhớ miền Nam, nỗi nhớ nhà
Miền Nam mong Bác nỗi mong cha
Tiết 109: HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
Câu hỏi thảo luận:
? So sánh cách diễn đạt của câu thơ trên với câu sau: Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở thành phố đều đứng lên ?
- Cách diễn đạt trong câu thơ hay hơn, mang tính gợi hình hơn.


Tác dụng : nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
*
Ghi nhớ 1 : ( học sgk / 82 )
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
b. Một cây làm chẳng nên non
c. Ngày Huế đổ máu
- Bàn tay ta :người lao động
- Một : số ít
- Ba : số nhiều
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
Gặp nhau Hàng Bè .
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
II. Các kiểu hoán dụ :
}
Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng .
d. Cả làng vui như mở hội
 quan hệ giữa bộ phận với toàn thể .
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
- Đổ máu : chiến tranh
 quan hệ giữa dấu hiệu với sự vật có dấu hiệu .
Cả làng : những người sống trong làng
2)
So sánh hoán dụ với ẩn dụ :
- Giống nhau :
gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng sự vật, hiện tượng khác.
- Khác nhau :
Ẩn dụ :
Hoán dụ :
Dựa vào quan hệ tương đồng ( nét giống nhau )
Dựa vào quan hệ tương cận ( gần gũi )
III. Luyện tập :
Một tay lái chiếc đò ngang

- Một tay : người lái đò
b. Vì lợi ích mười năm phải trồng cây

- Mười năm : thời gian trước mắt
c. Áo chàm đưa buổi phân li
- Áo chàm : người Việt Bắc
d. Vì sao ? Trái Đất nặng ân tình
- Trăm năm : thời gian lâu dài
- Trái Đất : nhân loại
Bến sông Nhật Lệ quân sang đêm ngày.
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
Nhắc mãi tên Người : Hồ Chí Minh.
}
Quan hệ:cái cụ thể - cái trừu tượng
a.
 quan hệ giữa bộ phận với toàn thể
 quan hệ giữa dấu hiệu với sự vật có dấu hiệu
 quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
1. Tìm ra phép hoán dụ và cho biết mối quan hệ ?
Trong các câu thơ sau, câu nào có sử dụng biện pháp hoán dụ ?
Núi cao chi lắm núi ơi ?
Núi che mặt trời chẳng thấy người thương !
Quê hương là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng .
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi .
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn .
a
b
c
d
O
- Học bài : nắm khái niệm và các kiểu hoán dụ .
- Làm bài tập : 1a / 84 sgk
- Soạn bài : Cô Tô

Tiết 109 :
HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì? Ghi nhớ 1 sgk / 82
II. Các kiểu hoán dụ : Ghi nhớ 2 sgk /83
Chào tạm biệt quý thầy cô giáo !
Chào tạm biệt các em !
Chào tạm biệt quý thầy cô giáo !
Chào tạm biệt các em !
GV : MAI THỊ XUÂN VÂN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tôn Thất Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)