Bài 24. Hoán dụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Anh | Ngày 21/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
GV: : Trường THCS QuÕ S¬n
Kiểm tra bài cũ:
Câu hái: Ẩn dụ là gì? Có những kiểu ẩn dụ nào? Cho ví dụ?
TIẾT: 103
HOÁN DỤ
Tiết 103: Hoán dụ
I. Bài học.
1. Hoán dụ và tác dụng của hoán dụ.
a.Ví dụ
b. Nhận xét
ví dụ: áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
(Tố Hữu)
? áo nâu, áo xanh: là chỉ những ai?
- áo nâu: chỉ người nông dân.
- áo xanh: chỉ người công nhân.
? Nông thôn, thị thành giúp em liên tưởng đến những ai?
- Nông thôn: liên tưởng đến những người sống ở nông thôn.
- Thị thành: liên tưởng đến những người sống ở thành thị.
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên sự vật hiệ tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.


Tiết 103: Hoán dụ
I Bài học.
1. Hoán dụ và tác dụng của hoán dụ
-Tác dụng: làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
* Ghi nhớ1: Sgk/82.
*NÕu nãi: TÊt c¶ n«ng d©n ë n«ng th«n vµ c«ng nh©n ë c¸c thµnh phè ®Òu ®øng lªn.
So víi c¸ch nãi cña (Tè H÷u)
¸o n©u liÒn víi ¸o xanh
N«ng th«n cïng víi thÞ thµnh ®øng lªn
? C¸ch nãi nµo hay h¬n?
? VËy viÖc sö dông ho¸n dô trong v¨n, th¬ cã t¸c dông g×?
? Ho¸n dô lµ g×? Ho¸n dô cã t¸c dông nh­ thÕ nµo?
Bµi tËp nhanh:
Ngµy ngµy dßng ng­êi ®i trong th­¬ng nhí
KÕt trµng hoa d©ng b¶y m­¬i chÝn mïa xu©n
Tiết 103: Hoán dụ
I. Bài học.
2. Các kiều hoán dụ.
a.Ví dụ:/Sgk
b. Nhận xét.
-Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
-Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
a. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
? Bàn tay ta giúp cho em liên tưởng đến sự vật nào?
- Là một bộ phận của cơ thể, là công cụ bặc biệt để lao động.
? Như vậy tác giả đã dựa vào mối quan hệ nào?
b. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
( Ca dao)
? Một, ba giúp cho em liên tưởng đến cái gì?
- Một, ba: là những số lượng cụ thể, xác định biểu thị cho ý trừu tượng: ít, nhiều.
? Phép hoán dụ trên dựa vào mối quan hệ nào?
Tiết 103: Hoán dụ
I. Bài học.
2. Các kiều hoán dụ.
a.Ví dụ:/Sgk
b. Nhận xét.
-Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
-Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.

c. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
(Tố Hữu)
? Đổ máu giúp cho em liên tưởng đến sự kiện gì?
? Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa chúng.
Tiết 103: Hoán dụ
I. Bài học.
2. Các kiều hoán dụ.
a.Ví dụ:/Sgk
b. Nhận xét.
-Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
-Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
-Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

d. Cả làng quê đường phố
Cả lớn nhỏ gái trai...
(Thanh Hải)
? Làng quê, đường phố: dùng để chỉ những ai?
-Chỉ đồng bào nông thôn và đồng bào thành thị.
? Em hãy chỉ ra mối quan hệ trong câu trên?

Tiết 103: Hoán dụ
I Bài học.
2. Các kiều hoán dụ.
a.Ví dụ:
b. Nhận xét.
- Có 4 kiểu hoán dụ.
* Ghi nhớ 2: Sgk/83.

? Vậy qua tìm hiểu trên em hãy rút ra nhận xét có mấy kiểu hoán dụ? Kể tên?
Bài tập nhanh.
Đầu xanh có tội tình gì?
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.

? Em hãy chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ trên?

? Vậy câu trên thuộc kiểu hoán dụ nào?
- Lấy bộ phận để chỉ toàn thể.
Luyện tập
Tiết 103: Hoán dụ
I.Bài học.
1. hoán dụ và tác dụng của hoán dụ.
2.Các kiều hoán dụ.
II. Luyện tập.
Bài1:
a.L�ng xúm: chỉ chung những người nông dân sống ở nông thôn.
Sử dụng mối quan hệ l?y v?t ch?a d?ng để g?i v?t b? ch?a d?ng.


? Chỉ ra phép hoán dụ trong các câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?
a. L�ng xúm ta xua kia lam lu quanh nam m� v?n quanh nam dúi rỏch. L�ng xúm ta ng�y nay b?n mựa nh?n nh?p c?nh l�m an t?p th?.
( Hồ chí Minh)
? Em hãy chỉ ra phép hoán dụ được sử dụng trong câu văn trên?
? Bác Hồ đã sử dụng mối quan hệ nào?
Tiết 103: Hoán dụ
I.Bài học.
II. Luyện tập.
Bài1:
b.Mười năm: chỉ thời gian ngắn, trăm năm: chỉ thời gian dài.
- Người viết đã dựa trên mối quan hệ giữa cái cụ thể và cái trừu tượng.

b.
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
( Hồ chí Minh)
? Em hãy chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ trên?
? Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa các sự vật trong câu trên?
Tiết 103: Hoán dụ
I.Bài học.
II Luyện tập.
Bài1:
C: áo chàm: chỉ người dân miền núi Việt Bắc.
-Tố Hữu đã dựa vào mối quan hệ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
c. áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
? Phép hoán dụ được sử dụng trong câu thơ trên là từ nào?
? Tố Hữu đã dựa vào mối quan hệ giữa các sự vật nào?
Tiết 103: Hoán dụ
I.Bài học.
II Luyện tập.
Bài 1:
d. Trái Đất: chỉ chung cho toàn nhân loại.
- Sử dụng mối quan hệ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
d. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
(Tố Hữu)
? Em hãy chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ trên?
? Tác giả đã sử dụng mối quan hệ nào trong phép hoán dụ trên?
Tiết 103: Hoán dụ
I.Bài học.
II Luyện tập.
Bài2:


? So s¸nh gi÷a ho¸n dô víi Èn dô. Cho vÝ dô minh ho¹?





Bài 2
a. Giống nhau: Đều gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên gọi sự vật, hiện tượng khác.
- Sử dụng hoán dụ và ẩn dụ trong văn, thơ đều làm tăng thêm sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Khác nhau:

Câu1: Chỉ ra phép hoán dụ trong trong ví dụ sau:
Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt
Đảng ta đây xương sắt da đồng.
-Trăm, nghìn: đều là những số cụ thể được dùng để thay cho số nhiều.
Câu2: Đó là kiểu hoán dụ nào?
A. Lấy bộ phận để gọi cái toàn thể.
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Câu3: Hoán dụ là gì?
A.Là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
B. Là gọi tên sự vật, hiện, tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó.
Câu4: Đáp án nào không chỉ kiểu hoán dụ trong các đáp án sau?
A. Lấy một bộ phận để gọi cái toàn thể.
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
E. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
Về nhà
? Học bài cũ.
?Làm bài tập3.
? Chuẩn bị bài: Tập làm thơ 4 chữ.
Tiết 103: Hoán dụ
Chân thành cảm ơn quí thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)