Bài 24. Hoán dụ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huế |
Ngày 21/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Tiết 101 - Ti?ng Vi?t Hoán Dụ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TIẾT 101 – TIẾNG VIỆT : HOÁN DỤ
NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Huế - THCS Hưng Thái
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Ẩn dụ là gì? Có những kiểu ẩn dụ nào? Cho ví dụ?
TIẾT: 101
HOÁN DỤ
Tiết 101-Tiếng Việt: HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
? Áo nâu, áo xanh: là chỉ những ai?
- Áo nâu: chỉ người nông dân.
- Áo xanh: chỉ người công nhân.
? Nông thôn, thị thành giúp em liên tưởng đến những ai?
- Nông thôn: liên tưởng đến những người sống ở nông thôn.
Thị thành: liên tưởng đến những người sống ở thành thị.
? Giữa các từ ngữ được dùng với sự vật được chỉ tương ứng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Áo nâu, áo xanh: quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó.
Nông thôn, thị thành: quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.
Tiết 101: HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
? So sánh hai cách diễn đạt sau:
Cách 1: Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Cách 2: Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên.
Cách 2:chỉ thông báo sự kiện, không có giá trị biểu cảm.
Cách 1: tăng tính hình ảnh và tính hàm súc cho câu văn và nêu bật được đặc điểm của sự vật được nói đến.
? Hoán dụ là gì? Hoán dụ có tác dụng như thế nào?
Tiết 101: HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
II. Các kiểu hoán dụ.
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
a. Bn tay ta lm nờn t?t c?
Cú s?c ngu?i s?i dỏ cung thnh com
(Hong Trung Thụng)
? Bn tay giỳp cho em liờn tu?ng d?n s? v?t no?
- Bn tay(m?t b? ph?n c?a co th?) - ngu?i lao d?ng.
? Nhu v?y tỏc gi? dó d?a vo m?i quan h? no?
b. M?t cõy lm ch?ng nờn non
Ba cõy ch?m l?i nờn hũn nỳi cao.
(Ca dao)
? M?t, ba giỳp cho em liờn tu?ng d?n cỏi gỡ?
M?t(s? lu?ng c? th?)- ớt cõy.
Ba(s? lu?ng c? th?) - nhi?u cõy.
? Phộp hoỏn d? trờn d?a vo m?i quan h? no?
Tiết 103: Hoán dụ
I.Hoán dụ là gì?
II. Các kiểu hoán dụ.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
c. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
(Tố Hữu)
? Đổ máu giúp cho em liên tưởng đến sự kiện gì?
- Đổ máu – sự hi sinh, mất mát.
? Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa chúng.
Tiết 103: Hoán dụ
I. Hoán dụ là gì?
II. Các kiểu hoán dụ.
1.Ví dụ:
2. Nhận xét.
d. Cả làng quê đường phố
Cả lớn nhỏ gái trai...
(Thanh Hải)
? Làng quê, đường phố: dùng để chỉ những ai?
- Chỉ đồng bào nông thôn và đồng bào thành thị.
? Em hãy chỉ ra mối quan hệ trong câu trên?
Tiết 103: Hoán dụ
I. Hoán dụ là gì?
II Các Kiểu hoán dụ.
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ 2:
- Có 4 kiểu hoán dụ:
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
? V?y qua tỡm hi?u trờn em hóy rỳt ra nh?n xột cú m?y ki?u hoỏn d?? K? tờn?
Bi t?p nhanh.
D?u xanh cú t?i tỡnh gỡ?
Mỏ h?ng d?n quỏ n?a thỡ chua thụi.
? Em hóy ch? ra phộp hoỏn d? trong cõu tho trờn?
- Dầu xanh -người trẻ tuổi
- Má hồng - người phụ nữ nhan sắc.
? V?y cõu trờn thu?c ki?u hoỏn d? no?
- L?y d?u hi?u c?a s? v?t d? g?i s? v?t.
Luyện tập
LUYỆN TẬP
Tiết 101: Hoán dụ
I. Hoán dụ là gì?
II. Các kiểu hoán dụ.
III. Luyện tập.
Bài1:
? Em hãy chỉ ra phép hoán dụ được sử dụng trong câu văn trên?
? Mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ trên ?
Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
Làng xóm: chỉ chung những người nông dân sống ở nông thôn.
=> Sử dụng mối quan hệ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Tiết 103: Hoán dụ
I.Hoán dụ là gì?
II. Các kiểu hoán dụ.
III.Luyện tập.
Bài1:
b.
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
( Hồ Chí Minh)
- Mười năm: chỉ thời gian trước mắt.
- Trăm năm: chỉ thời gian lâu dài.
=>Người viết đã dựa trên mối quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng.
Tiết 103: Hoán dụ
I.Hoán dụ là gì?
II Các kiểu hoán dụ.
III. Luyện tập.
Bài1:
c. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
- Áo chàm: chỉ người dân miền núi Việt Bắc.
=> Dựa vào mối quan hệ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Tiết 103: Hoán dụ
I.Hoán dụ là gì?
II. Các kiểu hoán dụ.
III. Luyện tập.
Bài 1:
d. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
(Tố Hữu)
- Trái Đất: chỉ chung cho toàn nhân loại.
=> Sử dụng mối quan hệ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Tiết 103: Hoán dụ
I. Hoán dụ là gì?
II.Các kiểu hoán dụ.
III. Luyện tập.
Bài1.
Bài 2
? So sánh giữa hoán dụ với ẩn dụ. Cho ví dụ minh hoạ?
a. Giống nhau:
- Đều gọi tên, sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác.
- Tăng tính hình ảnh, tính gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Khác nhau:
Củng cố
CỦNG CỐ
Câu1: Chỉ ra phép hoán dụ trong trong ví dụ sau:
Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt
Đảng ta đây xương sắt da đồng.
-Trăm, nghìn: đều là những số cụ thể được dùng để thay cho số nhiều.
Câu2: Đó là kiểu hoán dụ nào?
A. Lấy bộ phận để gọi cái toàn thể.
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Câu3: Cho các hình ảnh : đầu bạc,đầu xanh, xứ vải thiều, quê hương quan họ. Em nghĩ tới các hình ảnh gần gũi nào?
đầu bạc : tuổi trẻ
đầu xanh : tuổi già
xứ vải thiều : Thanh Hà
quê hương quan họ : Bắc Ninh
Về nhà
? Học bài cũ.
?Làm bài tập3.
? Chuẩn bị bài: Tập làm thơ 4 chữ.
Tiết 103: Hoán dụ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài; Hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị: Các thành phần chính của câu.
Chân thành cảm ơn quí thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
các thầy cô giáo về dự tiết học !
Tiết 101 - Ti?ng Vi?t Hoán Dụ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TIẾT 101 – TIẾNG VIỆT : HOÁN DỤ
NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Huế - THCS Hưng Thái
Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Ẩn dụ là gì? Có những kiểu ẩn dụ nào? Cho ví dụ?
TIẾT: 101
HOÁN DỤ
Tiết 101-Tiếng Việt: HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
? Áo nâu, áo xanh: là chỉ những ai?
- Áo nâu: chỉ người nông dân.
- Áo xanh: chỉ người công nhân.
? Nông thôn, thị thành giúp em liên tưởng đến những ai?
- Nông thôn: liên tưởng đến những người sống ở nông thôn.
Thị thành: liên tưởng đến những người sống ở thành thị.
? Giữa các từ ngữ được dùng với sự vật được chỉ tương ứng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Áo nâu, áo xanh: quan hệ giữa đặc điểm, tính chất với sự vật có đặc điểm, tính chất đó.
Nông thôn, thị thành: quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng.
Tiết 101: HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ: Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
? So sánh hai cách diễn đạt sau:
Cách 1: Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
Cách 2: Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên.
Cách 2:chỉ thông báo sự kiện, không có giá trị biểu cảm.
Cách 1: tăng tính hình ảnh và tính hàm súc cho câu văn và nêu bật được đặc điểm của sự vật được nói đến.
? Hoán dụ là gì? Hoán dụ có tác dụng như thế nào?
Tiết 101: HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
II. Các kiểu hoán dụ.
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
a. Bn tay ta lm nờn t?t c?
Cú s?c ngu?i s?i dỏ cung thnh com
(Hong Trung Thụng)
? Bn tay giỳp cho em liờn tu?ng d?n s? v?t no?
- Bn tay(m?t b? ph?n c?a co th?) - ngu?i lao d?ng.
? Nhu v?y tỏc gi? dó d?a vo m?i quan h? no?
b. M?t cõy lm ch?ng nờn non
Ba cõy ch?m l?i nờn hũn nỳi cao.
(Ca dao)
? M?t, ba giỳp cho em liờn tu?ng d?n cỏi gỡ?
M?t(s? lu?ng c? th?)- ớt cõy.
Ba(s? lu?ng c? th?) - nhi?u cõy.
? Phộp hoỏn d? trờn d?a vo m?i quan h? no?
Tiết 103: Hoán dụ
I.Hoán dụ là gì?
II. Các kiểu hoán dụ.
1. Ví dụ:
2. Nhận xét:
c. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè.
(Tố Hữu)
? Đổ máu giúp cho em liên tưởng đến sự kiện gì?
- Đổ máu – sự hi sinh, mất mát.
? Em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa chúng.
Tiết 103: Hoán dụ
I. Hoán dụ là gì?
II. Các kiểu hoán dụ.
1.Ví dụ:
2. Nhận xét.
d. Cả làng quê đường phố
Cả lớn nhỏ gái trai...
(Thanh Hải)
? Làng quê, đường phố: dùng để chỉ những ai?
- Chỉ đồng bào nông thôn và đồng bào thành thị.
? Em hãy chỉ ra mối quan hệ trong câu trên?
Tiết 103: Hoán dụ
I. Hoán dụ là gì?
II Các Kiểu hoán dụ.
1.Ví dụ:
2. Nhận xét:
3. Ghi nhớ 2:
- Có 4 kiểu hoán dụ:
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
? V?y qua tỡm hi?u trờn em hóy rỳt ra nh?n xột cú m?y ki?u hoỏn d?? K? tờn?
Bi t?p nhanh.
D?u xanh cú t?i tỡnh gỡ?
Mỏ h?ng d?n quỏ n?a thỡ chua thụi.
? Em hóy ch? ra phộp hoỏn d? trong cõu tho trờn?
- Dầu xanh -người trẻ tuổi
- Má hồng - người phụ nữ nhan sắc.
? V?y cõu trờn thu?c ki?u hoỏn d? no?
- L?y d?u hi?u c?a s? v?t d? g?i s? v?t.
Luyện tập
LUYỆN TẬP
Tiết 101: Hoán dụ
I. Hoán dụ là gì?
II. Các kiểu hoán dụ.
III. Luyện tập.
Bài1:
? Em hãy chỉ ra phép hoán dụ được sử dụng trong câu văn trên?
? Mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ trên ?
Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
(Hồ Chí Minh)
Làng xóm: chỉ chung những người nông dân sống ở nông thôn.
=> Sử dụng mối quan hệ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Tiết 103: Hoán dụ
I.Hoán dụ là gì?
II. Các kiểu hoán dụ.
III.Luyện tập.
Bài1:
b.
Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
( Hồ Chí Minh)
- Mười năm: chỉ thời gian trước mắt.
- Trăm năm: chỉ thời gian lâu dài.
=>Người viết đã dựa trên mối quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng.
Tiết 103: Hoán dụ
I.Hoán dụ là gì?
II Các kiểu hoán dụ.
III. Luyện tập.
Bài1:
c. Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
- Áo chàm: chỉ người dân miền núi Việt Bắc.
=> Dựa vào mối quan hệ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Tiết 103: Hoán dụ
I.Hoán dụ là gì?
II. Các kiểu hoán dụ.
III. Luyện tập.
Bài 1:
d. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
(Tố Hữu)
- Trái Đất: chỉ chung cho toàn nhân loại.
=> Sử dụng mối quan hệ lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
Tiết 103: Hoán dụ
I. Hoán dụ là gì?
II.Các kiểu hoán dụ.
III. Luyện tập.
Bài1.
Bài 2
? So sánh giữa hoán dụ với ẩn dụ. Cho ví dụ minh hoạ?
a. Giống nhau:
- Đều gọi tên, sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng, khái niệm khác.
- Tăng tính hình ảnh, tính gợi cảm cho sự diễn đạt.
b. Khác nhau:
Củng cố
CỦNG CỐ
Câu1: Chỉ ra phép hoán dụ trong trong ví dụ sau:
Đảng ta đó trăm tay nghìn mắt
Đảng ta đây xương sắt da đồng.
-Trăm, nghìn: đều là những số cụ thể được dùng để thay cho số nhiều.
Câu2: Đó là kiểu hoán dụ nào?
A. Lấy bộ phận để gọi cái toàn thể.
B. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
C. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
D. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Câu3: Cho các hình ảnh : đầu bạc,đầu xanh, xứ vải thiều, quê hương quan họ. Em nghĩ tới các hình ảnh gần gũi nào?
đầu bạc : tuổi trẻ
đầu xanh : tuổi già
xứ vải thiều : Thanh Hà
quê hương quan họ : Bắc Ninh
Về nhà
? Học bài cũ.
?Làm bài tập3.
? Chuẩn bị bài: Tập làm thơ 4 chữ.
Tiết 103: Hoán dụ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học bài; Hoàn thành các bài tập.
- Chuẩn bị: Các thành phần chính của câu.
Chân thành cảm ơn quí thầy cô Cùng các em học sinh
Đến tham dự tiết học
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)