Bài 24. Hoán dụ
Chia sẻ bởi Trịnh Ngọc Son |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Giáo viên : Trịnh Ngọc Sơn
Tiết 103
Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ?
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Trả lời: : - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Có 4 kiểu ẩn dụ là:
+ Ẩn dụ hình thức; + Ẩn dụ cách thức;
+ Ẩn dụ phẩm chất;
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Bài 25
Tiết 103
HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì ?
1. Ví dụ (SGK Tr 82 )
o nu li?n v?i o xanh
Nơng thơn cng v?i th? thnh d?ng ln
T? H?u
Áo nâu
Áo xanh
nông dân
công nhân
I. Hoán dụ là gì ?
1. Ví dụ (SGK Tr 82 )
Nông thôn
Thị thành
những người sống ở nông thôn
những người sống ở thành phố
I. Hoán dụ là gì ?
1. Ví dụ (SGK Tr 82 )
Nông thôn
Thị thành
những người sống ở nông thôn
những người sống ở thành phố
Áo nâu
Áo xanh
nông dân
công nhân
I. Hoán dụ là gì ?
Quan hệ gần gũi
2.Tác dụng
1. Ví dụ (SGK Tr 82 )
? So sánh hai cách diễn đạt sau:
? So sánh 2 cách diễn đạt sau:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
1
Nông dân cùng với công nhân
Những người ở nông thôn cùng với những người ở thành phố đứng lên
2
Áo nâu
Áo xanh
Nông thôn
Thị thành
nông dân
công nhân
những người sống ở nông thôn
những người sống ở thành phố
Tăng sức gợi hình, gợi cảm
I. Hoán dụ là gì ?
2.Tác dụng
Quan hệ gần gũi
1. Ví dụ (SGK Tr 82 )
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ghi nhớ
Lưu ý: Quan sát các ví dụ sau
=> Hoán dụ từ vựng -> giá trị biểu cảm không cao.
Ví dụ:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)
b) Vì sao ? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người : Hồ Chí Minh (Tố Hữu )
d) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Ca dao)
c) Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè . (Tố Hữu)
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ (SGK Tr 83 )
Bàn tay
Trái Đất
Một cây
Sức lao động của con người (con người)
Ba cây
Những người sống trên Trái Đất
Ít người, đơn lẻ
Nhiều người, có sức mạnh đoàn kết
đổ máu
Chiến tranh
II. Các kiểu hoán dụ:
VD a)
VD b)
VD c)
VD d )
Câu hỏi
Giữa bàn tay và con người có quan hệ như thế nào ?
Giữa Trái Đất và người sống trên Trái Đất có quan hệ
như thế nào ?
Giữa đổ máu và sự hi sinh có quan hệ như thế nào ?
Giữa một cây và Ít người, đơn lẻ; ba cây và nhiều người,
có sức mạnh đoàn kết có quan hệ như thế nào ?
1
2
3
4
II. Các kiểu hoán dụ
Vd a)
Vd b)
Vd d )
Những người sống trên Trái Đất
Ít người, đơn lẻ
Nhiều người , có sức mạnh đoàn kết
Vd c)
sự hi sinh
Sức lao động của con người
(con người)
Bộ phận
Toàn thể
Vật bị chứa đựng
sự vật
Dấu hiệu của sự vật
Cái cụ thể
Cái trừu tượng
Vật chứa đựng
Bàn tay ta
Trái Đất
đổ máu
Một cây
Ba cây
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Ghi nhớ
Bài 1 : Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?
Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. (Hồ Chí Minh)
b) Vì lợi ích mười năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. (Hồ Chí Minh)
c) Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Tố Hữu)
III. Luyện tập
Chỉ người nông dân
Mối quan hệ : Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
Mười năm: chỉ thời gian ngắn (cụ thể).
Trăm năm: chỉ thời gian dài, (trừu tượng)
Mối quan hệ: Cái cụ thể với cái trừu tượng
Áo chàm chỉ đồng bào các dân tộc Việt Bắc.
Mối quan hệ: Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
a. Làng xóm
b. Mười năm – trăm năm
c. Áo chàm
Câu hỏi thảo luận
Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ ?
Bài 2:
G
Ơ
I
H
N
C
A
M
Ơ
I
I
H
G
.
I
.
?
Cụm từ này nói một cách ngắn gọn tác dụng của Hoán dụ
Câu 1 :
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu ca dao sau :
cho biết đó là phép hoán dụ nào?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Mồ hôi mà đổ xuống vườn
Dâu xanh lúa tốt vấn vương tơ tằm
( ca dao )
Trả lời nhanh:
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Bài thơ “ Mưa” của Trần Đăng Khoa sử dụng rộng rãi phép tu từ nào ?
Câu 2 :
Ẩn dụ
Trả lời nhanh:
Chỉ ra phép hoán dụ trong hai câu thơ sau
cho biết đó là phép hoán dụ nào?
Sống trong cát , chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời
( Tố Hữu )
Câu 3 :
Lấy cái bộ phận để gọi cái toàn thể
Đoạn thơ sau thiếu câu nào :
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Sải tay
Bơi
( Trần Đăng Khoa )
Câu 4 :
Trả lời nhanh:
Cây dừa
Cụm từ “miền Bắc” , “miền Nam” trong những câu thơ sau sử dụng phép ẩn dụ hay hoán dụ ?
Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu.
( Lê Anh Xuân)
Câu 5 :
Hoán dụ
Trả lời nhanh:
- Học thuộc lòng 2 ghi nhớ SGK/82, 83
Thực hành đặt câu có 4 kiểu hoán dụ
Viết đoạn văn tả một người thân có dùng hoán dụ
Chuẩn bị tập làm thơ 4 chữ
Làm 5 yêu cầu ở phần I trang 84, 85
Về nhà:
Tiết 103
Thế nào là ẩn dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ?
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi
Trả lời: : - Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Có 4 kiểu ẩn dụ là:
+ Ẩn dụ hình thức; + Ẩn dụ cách thức;
+ Ẩn dụ phẩm chất;
+ Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.
Bài 25
Tiết 103
HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì ?
1. Ví dụ (SGK Tr 82 )
o nu li?n v?i o xanh
Nơng thơn cng v?i th? thnh d?ng ln
T? H?u
Áo nâu
Áo xanh
nông dân
công nhân
I. Hoán dụ là gì ?
1. Ví dụ (SGK Tr 82 )
Nông thôn
Thị thành
những người sống ở nông thôn
những người sống ở thành phố
I. Hoán dụ là gì ?
1. Ví dụ (SGK Tr 82 )
Nông thôn
Thị thành
những người sống ở nông thôn
những người sống ở thành phố
Áo nâu
Áo xanh
nông dân
công nhân
I. Hoán dụ là gì ?
Quan hệ gần gũi
2.Tác dụng
1. Ví dụ (SGK Tr 82 )
? So sánh hai cách diễn đạt sau:
? So sánh 2 cách diễn đạt sau:
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
1
Nông dân cùng với công nhân
Những người ở nông thôn cùng với những người ở thành phố đứng lên
2
Áo nâu
Áo xanh
Nông thôn
Thị thành
nông dân
công nhân
những người sống ở nông thôn
những người sống ở thành phố
Tăng sức gợi hình, gợi cảm
I. Hoán dụ là gì ?
2.Tác dụng
Quan hệ gần gũi
1. Ví dụ (SGK Tr 82 )
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Ghi nhớ
Lưu ý: Quan sát các ví dụ sau
=> Hoán dụ từ vựng -> giá trị biểu cảm không cao.
Ví dụ:
a) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông)
b) Vì sao ? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người : Hồ Chí Minh (Tố Hữu )
d) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Ca dao)
c) Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè . (Tố Hữu)
II. Các kiểu hoán dụ:
1. Ví dụ (SGK Tr 83 )
Bàn tay
Trái Đất
Một cây
Sức lao động của con người (con người)
Ba cây
Những người sống trên Trái Đất
Ít người, đơn lẻ
Nhiều người, có sức mạnh đoàn kết
đổ máu
Chiến tranh
II. Các kiểu hoán dụ:
VD a)
VD b)
VD c)
VD d )
Câu hỏi
Giữa bàn tay và con người có quan hệ như thế nào ?
Giữa Trái Đất và người sống trên Trái Đất có quan hệ
như thế nào ?
Giữa đổ máu và sự hi sinh có quan hệ như thế nào ?
Giữa một cây và Ít người, đơn lẻ; ba cây và nhiều người,
có sức mạnh đoàn kết có quan hệ như thế nào ?
1
2
3
4
II. Các kiểu hoán dụ
Vd a)
Vd b)
Vd d )
Những người sống trên Trái Đất
Ít người, đơn lẻ
Nhiều người , có sức mạnh đoàn kết
Vd c)
sự hi sinh
Sức lao động của con người
(con người)
Bộ phận
Toàn thể
Vật bị chứa đựng
sự vật
Dấu hiệu của sự vật
Cái cụ thể
Cái trừu tượng
Vật chứa đựng
Bàn tay ta
Trái Đất
đổ máu
Một cây
Ba cây
Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng;
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật;
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Ghi nhớ
Bài 1 : Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?
Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. (Hồ Chí Minh)
b) Vì lợi ích mười năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người. (Hồ Chí Minh)
c) Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay. (Tố Hữu)
III. Luyện tập
Chỉ người nông dân
Mối quan hệ : Vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
Mười năm: chỉ thời gian ngắn (cụ thể).
Trăm năm: chỉ thời gian dài, (trừu tượng)
Mối quan hệ: Cái cụ thể với cái trừu tượng
Áo chàm chỉ đồng bào các dân tộc Việt Bắc.
Mối quan hệ: Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
a. Làng xóm
b. Mười năm – trăm năm
c. Áo chàm
Câu hỏi thảo luận
Hoán dụ có gì giống và khác ẩn dụ ?
Bài 2:
G
Ơ
I
H
N
C
A
M
Ơ
I
I
H
G
.
I
.
?
Cụm từ này nói một cách ngắn gọn tác dụng của Hoán dụ
Câu 1 :
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu ca dao sau :
cho biết đó là phép hoán dụ nào?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương
Mồ hôi mà đổ xuống vườn
Dâu xanh lúa tốt vấn vương tơ tằm
( ca dao )
Trả lời nhanh:
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Bài thơ “ Mưa” của Trần Đăng Khoa sử dụng rộng rãi phép tu từ nào ?
Câu 2 :
Ẩn dụ
Trả lời nhanh:
Chỉ ra phép hoán dụ trong hai câu thơ sau
cho biết đó là phép hoán dụ nào?
Sống trong cát , chết vùi trong cát
Những trái tim như ngọc sáng ngời
( Tố Hữu )
Câu 3 :
Lấy cái bộ phận để gọi cái toàn thể
Đoạn thơ sau thiếu câu nào :
Sấm
Ghé xuống sân
Khanh khách
Cười
Sải tay
Bơi
( Trần Đăng Khoa )
Câu 4 :
Trả lời nhanh:
Cây dừa
Cụm từ “miền Bắc” , “miền Nam” trong những câu thơ sau sử dụng phép ẩn dụ hay hoán dụ ?
Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu.
( Lê Anh Xuân)
Câu 5 :
Hoán dụ
Trả lời nhanh:
- Học thuộc lòng 2 ghi nhớ SGK/82, 83
Thực hành đặt câu có 4 kiểu hoán dụ
Viết đoạn văn tả một người thân có dùng hoán dụ
Chuẩn bị tập làm thơ 4 chữ
Làm 5 yêu cầu ở phần I trang 84, 85
Về nhà:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Ngọc Son
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)