Bài 24. Hoán dụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long | Ngày 21/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS PHẠM VĂN HAI
TỔ : NGỮ VĂN
CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ
NGƯỜI THỰC HIỆN : TRẦN HỮU ĐỨC
Môn
TIẾNG VIỆT
6
KIỂM TRA BÀI CŨ
? Câu 1:
Làm bài tập 2d,Sách giáo khoa trang 70
? Câu 2:
Hãy cho biết Ẩn dụ là gì? Đọc một câu thơ hoặc câu ca dao có sử dụng ẩn dụ?
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
? Câu thơ nào dưới đây có sử dụng ẩn dụ?
C. Người Cha mái tóc bạc
A. Bóng Bác cao lồng lộng
B. Bác vẫn ngồi đinh ninh
D. Chú cứ việc ngủ ngon







Thứ ba ngày 11 tháng 03 năm 2008
Bài 24, Tiết 101 :

Hoán dụ
I. Hoán dụ là gì?
Bài 24. tiết 101: HOÁN DỤ
Ví dụ:
áo nâu
nông dân
Quan hệ gần gũi
áo xanh
người công nhân
nông thôn
thị thành
người sống ở thành thị
người sống ở nông thôn
I. Hoán dụ là gì?
Ví dụ: áo nâu
nông dân
Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác
Có quan hệ gần gũi
Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt



Ghi nhớ 1 : Sgk/82
Quan hệ gần gũi
Bài 24. tiết 101: HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?
Bài 24. tiết 101: HOÁN DỤ
II. Các kiểu hoán dụ.
II. Các kiểu hoán dụ
- Ví dụ 1: Bàn tay ? con người
Lấy bộ phận để gọi toàn thể
- Ví dụ 2: Một, ba ? số lượng ít hoặc nhiều
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
- Ví dụ 3: Đổ máu ? chiến tranh
Lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật
- Ví dụ 4: Nông thôn ? người sống ở nông thôn
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Ghi nhớ: Sgk/83
III. Luyện tập

Bài tập 1: Chỉ ra phép hoán dụ và cho biết mối quan hệ mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì?
Mẫu :
c/

? Quan hệ giữa dấu hiệu của sự vật với sự vật
áo chàm
người Việt Bắc
Bài tập 1/ 84
Làng xóm
người nông dân
a)
Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật bị chứa đựng
b) Mười năm
thời gian trước mắt
Trăm năm
thời gian lâu dài
d) Trái Đất
con người trên Trái Đất
Quan hệ giữa cái cụ thể với cái trừu tượng
Quan hệ giữa vật chứa đựng với vật chứa đựng
CÂU HỎI THẢO LUẬN:
Bài tập 2/84: Em hãy tìm sự giống và khác nhau giữa ẨN DỤ và HOÁN DỤ ? Cho ví dụ minh hoạ.
Gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác (đều nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.)
Dựa vào quan hệ tương đồng. Cụ thể là tương đồng về:
hình thức;
cách thức thực hiện;
phẩm chất;
cảm giác.
Dựa vào quan hệ (gần gũi)
tương cận. Cụ thể:
bộ phận - toàn thể
vật chứa đựng- vật bị
chứa đựng
-dấu hiệu của sự vật - sự
vật
- cụ thể - trừu tượng

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Cho biết trường hợp nào cụm từ miền Nam được dùng như là một hoán dụ?

(A) Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
(Viễn Phương)
(B) Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mỹ tuyến đầu
(Lê Anh Xuân)
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa
Xuân lan, thu cúc mặn mà cả hai
(Nguyễn Du)
Bóng hồng người con gái : Hoán dụ. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Xuân lan, thu cúc người con gái đẹp :
A�n dụ phẩm chất
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?
Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Miền Nam đi trước về sau
Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thuỷ
Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác.
2. Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào?
Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người : Hồ Chí Minh.
(Tố Hữu)
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Hướng dẫn về nhà
* Học thuộc ghi nhớ 1,2 trang 82, 83
* Lấy thêm VD cho bài tập 2/84
* Chuẩn bị bài: " Tập làm thơ bốn chữ"
- Sưu tầm những bài thơ bốn chữ
- Tập sáng tác một bài thơ bốn chữ, chủ đề tự chọn

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)