Bài 24. Hoán dụ

Chia sẻ bởi Vũ Trọng Hào | Ngày 21/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
các thày, cô về dự hội giảng
chào mừng ngày 8 - 3
và ngày 26 - 3 !
Trường THCS Bình Sơn
Số điện thoại: 0240.694.160
Đạt chuẩn Quốc gia năm học 2007 - 2008
I-Kiểm tra:
A-Thế nào là ẩn dụ?
- Đoạn văn sau em cho biết đâu là phép nhân hoá, đâu là phép so sánh, đâu là phép ẩn dụ ?
- Ngày ngày mặt trời đi qua trên Lăng
Thấy một mặt trời trong Lăng rất đỏ
-Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan
Trả lời:
Câu 1:
Nhân hoá ( mặt trời đi qua trên Lăng )
ẩn dụ ( so sánh ngầm Bác như mặt trời )
Câu 2:
So sánh ( trẻ em như búp trên cành )
Tiết: 103 Hoán dụ
A-Bài học
I - Hoán dụ là gì ?
1-Xét thí dụ sau:
áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên

- áo nâu, áo xanh gợi cho em liên tưởng đến ai ?
- áo nâu với nông thôn, áo xanh với thị thành có
mối quan hệ gì ?
- Từ áo nâu, áo xanh ta có thể liên tưởng đến những người nông dân và công nhân.Vì nông dân thường mặc áo nhuộm mầu nâu, công nhân đi làm thường mặc quần áo bảo hộ mầu xanh
2-Nhận xét:
Nông dân liền với công nhân
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên
- Em so sánh hai cách nói sau đây
cách nào hay hơn . vì sao?
Cách nói thứ 2 hay hơn vì nó có sức gợi hình, gợi cảm.
- Gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm
* Vậy hoán dụ khác với ẩn dụ như thế nào?
3. Ghi nhớ: SGK - 82
- Vậy thế nào là hoán dụ?
D. Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau hàng bè ( Tố Hữu )
A. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm ( Hoàng Trung Thông)
Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn
quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa
nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. ( Hồ Chí Minh )
B.
C. Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao. ( Ca dao )
II. Các kiểu hoán dụ :
1- Xét các thí dụ sau:
- Bàn tay trong ví dụ 1
- Làng xóm, xóm làng trong ví dụ 2
- Một và ba trong ví dụ 3.
- Đổ máu trong ví dụ 4.

2. Nhận xét:
Có quan hệ như thế nào ? Gợi cho em liên tưởng
đến hiện tượng, sự việc sự vật nào?
Đổ máu - dấu hiệu thường dùng thay cho "sự hi sinh,mất mát" Đổ máu là dấu hiệu của "chiến tranh" =>Quan hệ lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật .
Bàn tay => Một bộ phận của cơ thể -> quan hệ bộ phận với toàn thể.
Làng xóm chỉ nhân dân sống ở trong đó => Vật chứa (làng xóm)
vật bị chứa (Nhân dân sống trong đó) -> Quan hệ vật chứa đựng
để gọi vật bị chứa đựng
Một cây (số lượng cụ thể ) biểu thị "ít cây" ;
Ba cây (số lượng cụ thể ) biểu thị nhiều cây . => quan hệ
lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
* Qua các ví dụ trên em thấy có mấy kiểu hoán dụ?
3. Bài học: SGK- 83
Ví dụ 2:
Ví dụ3:
Ví dụ 1:
Ví dụ 4 :
III. Em so sánh giữa hoán dụ và ẩn dụ có gì giống và khác nhau?
Xin chân thành cảm ơn
các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ thăm lớp !
Cảm ơn các em đã tham gia tiết học này !


* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Trọng Hào
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)