Bài 24. Hoán dụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Tâm | Ngày 21/10/2018 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

1


KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG
TRƯỜNG: THCS NGUYỄN TRỌNG KỶ
GV:NGUYỄN THỊ NGỌC TÂM
NĂM HỌC:2011-2012
2
Kiểm tra bài cũ.
Đối chiếu sự vật này với sự vật khác.
Gọi hoặc tả con vật,cây cối bằng những từ ngữ dùng gọi tả con người.
Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nó.
Cả ba ý trên.
Đọc và trả lời bằng cách chọn câu đúng nhất.
Ẩn dụ là biện pháp tu từ:
Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác có nét tương đồng với nó.
3
KiỂM TRA BÀI CŨ.
Câu thơ sau đây tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
Nhân hóa
So sánh
Không có biện pháp nào
Ẩn dụ
( HoàngTrungThông)
Ẩn dụ
4
HOÁN DỤ
TIẾT: 101
5
HOÁN DỤ
I.Bài học:
-�o n�u ->
-�o xanh ->



Tìm hiểu ví dụ:
*) VD1:(sgk/82)
Người nông dân
Người công nhân
Người dân sống ở nông thôn
Người dân sống ở thị thành
=>lấy dấu hiệu sự vật để gọi sự vật
-Nông thôn->

=>lấy vật chứa đựng gọi vật bị chứa đựng
-Thị thành
*)VD2(sgk/83)
Người lao động
- Bàn tay
=>lấy bộ phận để chỉ toàn thể
*)VD 3:(sgk/83)
Một v à ba Sức mạnh đoàn kết
=>Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
VD2:
Bàn tay ta làm nên tất cả,
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.
(Hoàng Trung Thông)
Bàn tay
Người lao động
Bộ phận
Toàn thể
VD3:
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Một v à ba  số lượng ít v à nhiều
1.Khái niệm:
VD1:
Áo nâu liền v ới áo xanh
Nông thôn cùng v ới thị thành đứng lên.
6
HOÁN DỤ
I/Hoán dụ là gì?





HOÁN DỤ
1.Khái niệm:
Tìm hiểu v í dụ:
*) VD1:
*) VD2:
*) VD3:
=>Gọi tên sự vật này bằng tên sự vật khác,
có quan hệ gần gũi.
2.Tác dụng:
Ví dụ:( cách 2 )
Nông dân cùng v ới công nhân
Người dân sống ở nông thôn cùng v ới
nhữ ng người dân sống ở thành thị đứng lên đánh giặc
Ví dụ:(cách 1)
Áo nâu liền v ới áo xanh
Nông thôn cùng v ới thị thành đứng lên.
(Tố Hữ u)
So sánh hai cách diễn đạt trên,cách nào hay hơn?vì sao?
Nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
*).Ghi nhớ : ( SGK/82 )
=> 4 kiểu hoán dụ.
VD1(sgk/82)
Gợi hình ảnh nhân dân cả nước đứng lên đánh giặc.
7
- Nh?m tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó.
HOÁN DỤ
I. Hoán dụ là gì?

=>C�c kiểu hoán dụ : 4 kiểu
2/Tác dụng:
1/ Khái niệm:
- Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
- Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
- Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
- Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
8
I. Hoán dụ là gì?
HOÁN DỤ
1/ Các phép hoán dụ và t�c d?ng:
a. Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể.
( Hồ Chí Minh)
a)( Làng xóm - người nông dân )
->g?i hình ?nh v? s? thay d?i cu?c s?ng c?a ngu?i nơng d�n ta xua v� nay.
I. Hoán dụ là gì?

II.Luy?n t?p:
BT1:
BT1:Hãy đọc và chỉ ra phép hoán dụ trong mỗi câu thơ,câu văn và cho biết tác dụng của phép hoán dụ đó?
9
C. Áo chàm đưa buổi phân li,
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
(Tố Hữu)





Áo chàmngười Việt Bắc
=>Gợi tả hình ảnh người Việt Bắc,thể hiện tình cảm quân dân thắm thiết.
Áo chàm
10
Câu hỏi thảo luận
So sánh sự giống và khác nhau
giữa ẩn dụ và hoán dụ?
11
Đáp án
Buồn trông ngọn cỏ dầu dầu
Chân mây mặt nước một màu xanh xanh
Bạn ấy có chân trong đội tuyển bóng đá.
* Ẩn dụ:
* Hoán dụ:
G?i t�n s? v ?t, hi?n tu?ng n�y b?ng t�n s? v ?t,hi?n tu?ng kh�c.
-Quan h? tuong d?ng:
+ph?m ch?t
+C�ch th?c
+Hình th?c
+C?m gi�c
-Quan h? g?n gui:
+B? ph?n-tồn th?
+D?u hi?u s? v?t-s? v?t
+V?t ch?a d?ng-v?t b? ch?a d?ng
+C? th?-tr?u tu?ng


So sánh sự giống và khác nhau giữa ẩn dụ và hoán dụ?
12
GỌI TÊN BỨC TRANH SAU
THEO NGHỆ THUẬT HOÁN DỤ
1
2
3
4
5
6
7
8
CẢ NHÀ VUI VẺ
Củng cố
13
Câu 1:Hãy trình bày tác dụng của hoán dụ:
Nhằm tăng sức gợi hình,gợi cảm cho cách diễn đạt.
14
Câu 2:Hãy chỉ ra phép hoán dụ trong câu thơ sau:
Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu
Trái tim lầm chỗ để trên đầu

trái timgợi tình cảm,
đầubiểu hiện của lí trí.
15
Câu 3:Hoán dụ là gì?
Là gọi tên sự vật,hiện tượng,khái niệm này bằng tên sự vật,hiện tượng,khái niệm khác có quan hệ gần gũi.
16
Chúc mừng bạn,bạn được 2 điểm thưởng.
Câu 4: BẠN CHỌN ĐƯỢC Ô MAY MẮN
17
Câu 5:Tìm phép hoán dụ trong câu thơ sau đây:
Bóng hồng nhác thấy nẻo xa,
Xuân lan,thu cúc mặn mà cả hai.

Hình ảnh hoán dụ: Bóng hồngChỉ người con gái mặc váy áo màu hồng(Chỉ chung cho người con gái chưa chồng,phong tục ngày xưa ở Trung Quốc)
18
Câu 6: Tìm phép hoán dụ của câu thơ sau:
Đầu xanh có tội tình gì
Má hồng đến quá nửa thì chưa thôi.
Hình ảnh hoán dụ:
+Đầu xanh: Chỉ người tuổi còn trẻ.
+Má hồng: Chỉ người con gái trẻ đẹp.
-
19
Câu 7: BẠN CHỌN ĐƯỢC Ô MAY MẮN
CHÚC MỪNG BẠN,BẠN ĐƯỢC 2 ĐiỂM THƯỞNG
20
Câu 8: Biện pháp tu từ hoán dụ ta thường gặp ở đâu?
Ta thường gặp trong văn thơ và trong lời ăn tiếng nói hàng ngày.
21
CỦNG CỐ :


Trình bày nội dung bài học bằng bản đồ tư duy

4 KiỂU HOÁN DỤ
KHÁI NiỆM
TÁC DỤNG
HOÁN DỤ
22
*)HU?NG D?N V? NH�:
Học bài: -Hoán dụ là gì?
- các kiểu hoán dụ thường gặp.
- Hoàn chỉnh phần bài tập vào vở.
Chuẩn bị bài: “Tập làm thơ bốn chữ”
-Xem kĩ phần đọc thêm về thơ bốn chữ sau bài Lượm ( trang 77 ).
-Sưu tầm bài thơ,đoạn thơ bốn chữ và chỉ ra những chữ cùng vần với nhau.

23
KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Tâm
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)