Bài 24. Hoán dụ

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuyến | Ngày 21/10/2018 | 19

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Hoán dụ thuộc Ngữ văn 6

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh
Môn : Ngữ văn
Lớp: 6D
Trường:THCS Tam Sơn
GS:Nguyễn Thị Phương
Kiểm tra bài cũ
Ẩn dụ là gì? Nêu các kiểu ẩn dụ thường gặp?
Hình ảnh “ mặt trời” trong câu thơ nào dưới đây được dùng theo lối ẩn dụ?
a, Mặt trời mọc ở đằng đông
b, Thấy anh như thấy mặt trời
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao
( ca dao)
c, Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
( Viếng lăng Bác- Viễn Phương)

1- Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên gọi sự vật hiện tượng khác có
nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình ,gợi cảm cho sự diễn đạt.
2- Hình ảnh mặt trời ở câu thơ thứ hai trong ví dụ
(c ) là ẩn dụ ( chỉ Bác Hồ )
Đáp án
Tiết 101: Hoán dụ
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
( Tố Hữu )
Quan hệ đi đôi với nhau ( nói đến X nghĩ đến Y).
Em thấy áo nâu, áo xanh gợi cho em liên tưởng đến ai?
Giữa áo nâu với nông thôn, áo xanh với thành thị có mối liên hệ gì?
Đầu xanh – Tuổi trẻ
Đầu bạc – Tuổi già
Mày râu – Đàn ông
Má hồng – Đàn bà
Như vậy giữa các sự vật hiện tượng chúng có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Áo nâu
Áo xanh
người nông dân
người công nhân
Quan hệ gần gũi
(Nông thôn)
(Thành thị)
So sánh cách diễn đạt của ví dụ 1với cách diễn đạt sau:
Vậy em cho biết thế nào là hoán dụ?
Cách 1: vd1
Cách 2: Tất cả nông dân ở nông thôn và công nhân ở các thành phố đều đứng lên.
Cách diễn đạt chỉ mang tính chất thông báo sự kiện không có giá trị biểu cảm.
Tăng sức gợi hình,gợi cảm cho sự diễn đạt.
Các từ in đậm gợi cho em liên tưởng đến sự vật nào?
Bàn tay có quan hệ như thế nào với con người
a, Bàn tay – Người lao động
(bộ phận)----- (toàn thể)
Lấy một bộ phận để gọi toàn thể
Một và ba gợi cho em liên tưởng đến cái gì? Mối quan hệ giữa chúng?
b, Một—Số ít
Ba ---Số nhiều
(cụ thể)---- (Trừu tượng)
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
Giữa người dân ở Huế với địa danh Huế đâu là vật chứa đựng đâu là vật bị chứa đựng?
c, Địa danh Huế ---Người dân Huế
(vật chứa đựng)---- (vật bị chứa đựng)
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
d, Đổ máu ---Chiến tranh
(dấu hiệu sự vật)--- (sự vật)
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Đổ máu gợi cho em đến sự kiện gì?
Như vậy qua phân tích ở ví dụ 2 em hãy cho biết có mấy kiểu hoán dụ?
Bài tập 1
a, Làng xóm---Người nông dân
(vật chứa đựng)--- ( vật bị chứa đựng)
Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.
b, Mười năm---Trăm năm
(cụ thể) ----- (trừu tượng)
Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
c, Áo chàm-------Người dân sống ở Việt Bắc
Màu áo chàm( dấu hiệu sự vật)---(sự vật)
Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
Bài tập 2
Vd: Anh đội viên nhìn Bác
Càng nhìn lại càng thương
Người cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
Vd Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
DẶN DÒ
Học ghi nhớ
Làm bài tập 3
Soạn bài mới: tập làm thơ bốn chữ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)