Bài 24. Đồng và hợp kim của đồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trọng |
Ngày 12/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đồng và hợp kim của đồng thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
Giáo viên thực hiện: NguyÔn ThÞ Träng
Đơn vị: Trêng TiÓu häc Kim §ång
VỀ DỰ GIỜ LỚP 5C
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Hãy nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, gang, thép?
Hãy nêu tính chất của sắt?
Bài cũ:
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
+ Hãy quan sát sợi dây đồng và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của sợi dây đồng.
+ So sánh với sợi dây thép
Khoa học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về kim loại đồng
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt,
dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt
Đồng và hợp kim của đồng
Khoa học:
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của đồng và hợp kim của đồng:
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
1
2
4
3
Đọc sách giáo khoa trang 50 và hoàn thành bảng sau:
Khoa học:
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đồ dùng bằng
đồng và hợp kim của đồng, cách bảo
quản các đồ dùng đó.
+ Quan sát các hình trang 50, 51 sách giáo khoa.
+ Nêu tên các đồ dùng đó và cho biết các đồ dùng đó
được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu?
Khoa học:
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Hình 1
Hình 3
Hình 2
Khoa học:
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Khoa học:
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tượng đài Thánh Gióng
Chuông đồng ở tháp chuông Thành Cổ
Cuộn dây đồng
CỒNG
CHIÊNG
Khoa học:
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Muốn bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng cần:
A.Thường xuyên đem phơi ngoài trời.
B. Để nơi không ẩm thấp, thỉnh thoảng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi.
C. Đem treo ở giàn bếp.
Hợp kim của đồng có tính chất:
A. Có màu trắng bạc, cứng, dễ vỡ.
B. Có màu vàng, dẻo, có tính đàn hồi.
C. Có màu nâu hoặc màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng.
Đồng hoặc hợp kim của đồng được sử dụng làm:
A Nhà ở, cầu, bàn ghế, máy quạt.
B Làm lốp ô tô, tủ lạnh, xe hơi.
C Đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển, ...; nồi, mâm, kèn, cồng, chiêng, đúc tượng ...
Tính chất của đồng là:
A Cứng có tính đàn hồi, rỗng bên trong, dễ vỡ.
B Có màu đỏ nâu, có ánh kim, bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi,dễ uốn cong dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
C Màu trắng bạc, có ánh kim, dẻo.
Ô CỬA BÍ MẬT
4
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
3
2
Khoa học:
- Đồng là kim loại được sử dụng rộng rãi. Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển…
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm, …các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng,…hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng…
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Đồng và hợp kim của đồng
KÍNH CHÚC
QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC
Đơn vị: Trêng TiÓu häc Kim §ång
VỀ DỰ GIỜ LỚP 5C
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
Hãy nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng sắt, gang, thép?
Hãy nêu tính chất của sắt?
Bài cũ:
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Khoa học
Đồng và hợp kim của đồng
+ Hãy quan sát sợi dây đồng và mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của sợi dây đồng.
+ So sánh với sợi dây thép
Khoa học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về kim loại đồng
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt,
dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt
Đồng và hợp kim của đồng
Khoa học:
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của đồng và hợp kim của đồng:
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
1
2
4
3
Đọc sách giáo khoa trang 50 và hoàn thành bảng sau:
Khoa học:
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số đồ dùng bằng
đồng và hợp kim của đồng, cách bảo
quản các đồ dùng đó.
+ Quan sát các hình trang 50, 51 sách giáo khoa.
+ Nêu tên các đồ dùng đó và cho biết các đồ dùng đó
được làm bằng vật liệu gì? Chúng thường có ở đâu?
Khoa học:
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Hình 1
Hình 3
Hình 2
Khoa học:
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Hình 4
Hình 5
Hình 6
Khoa học:
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Tượng đài Thánh Gióng
Chuông đồng ở tháp chuông Thành Cổ
Cuộn dây đồng
CỒNG
CHIÊNG
Khoa học:
Đồng và hợp kim của đồng
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Muốn bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng cần:
A.Thường xuyên đem phơi ngoài trời.
B. Để nơi không ẩm thấp, thỉnh thoảng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi.
C. Đem treo ở giàn bếp.
Hợp kim của đồng có tính chất:
A. Có màu trắng bạc, cứng, dễ vỡ.
B. Có màu vàng, dẻo, có tính đàn hồi.
C. Có màu nâu hoặc màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng.
Đồng hoặc hợp kim của đồng được sử dụng làm:
A Nhà ở, cầu, bàn ghế, máy quạt.
B Làm lốp ô tô, tủ lạnh, xe hơi.
C Đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển, ...; nồi, mâm, kèn, cồng, chiêng, đúc tượng ...
Tính chất của đồng là:
A Cứng có tính đàn hồi, rỗng bên trong, dễ vỡ.
B Có màu đỏ nâu, có ánh kim, bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi,dễ uốn cong dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
C Màu trắng bạc, có ánh kim, dẻo.
Ô CỬA BÍ MẬT
4
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
1
3
2
Khoa học:
- Đồng là kim loại được sử dụng rộng rãi. Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển…
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm, …các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng,…hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng…
Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010
Đồng và hợp kim của đồng
KÍNH CHÚC
QUÝ THẦY CÔ GIÁO SỨC KHOẺ, HẠNH PHÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trọng
Dung lượng: 2,79MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)