Bài 24. Đồng và hợp kim của đồng
Chia sẻ bởi Cẩm Tú |
Ngày 11/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đồng và hợp kim của đồng thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG TH LÊ HỒNG PHONG
Bài giảng điện tử.
Môn: Khoa học
Bài 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.
Giáo viên : Nguyễn Thị Trâm
KHOA HỌC
Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Trong tự nhiên sắt có ở đâu? Nêu một số tính chất của sắt.
Trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.
- Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt màu sáng trắng có ánh kim.
?
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
Câu2: Gang và thép đều có thành phần nào chung và chúng khác nhau ở điểm nào?
Gang và thép là hợp kim của các bon và sắt.
Trong thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.
- Trong thành phần của thép có ít các bon hơn gang, ngoài ra còn có thêm một số chất khác. Thép có tính chất bền, dẻo.
Em hãy cho biết những đồ vật dưới đây được làm từ vật liệu gì?
Bài mới:
KHOA HỌC
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Các em quan sát sợi dây đồng và cho biết:
Màu sắc, độ sáng, tính cứng và dẻo của sợi dây?
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
KHOA HỌC
Hoạt động 1: Thảo luận cặp
Kết Luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
Em hãy đọc thông tin trong sách giáo khoa, tìm hiểu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
-Có màu đỏ nâu, có ánh kim.
-Rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào.
-Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Có màu nâu, có ánh kim, cứng hơn đồng.
- Có màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng.
Đồng là kim loại. Đồng – thiếc; đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
Kể tên một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
Hoạt động 3:
Mâm đồng
Tiền đồng
Dây dẫn điện
Bộ thờ cúng
Những bức tượng bằng đồng
Tượng Bác Hồ
Quốc huy nước Việt Nam
Chiêng, trống đồng
Kèn trum-pet
Bộ lư đồng
Tượng đài Điện Biên Phủ
Tượng đài thánh gióng
Cách bảo quản đồ vật bằng đồng và hợp kim của đồng
Các đồ vật bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại.
Ghi nhớ:
- Đồng là kim loại được sử dụng rộng rãi. Đồng được sử dụng làm đồ điện,dây điện ,một số bộ phận của ô tô,tàu biển….
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi ,mâm…;các loại nhạc cụ như kèn,cồng, chiêng…hoặc để chế tạo vũ khí, đúc đồng,…
Trò chơi: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. Đồng màu đỏ, có ánh kim, bền dễ dát mỏng.
b. Đồng dẫn điện và dẫn nhiệt kém
c. Hợp kim của đồng là thiếc và sắt.
d. Hợp kim của đồng là thiếc và kẽm.
e. Đồng được sử dụng rộng rãi.
Đ
S
S
Đ
Đ
CỦNG CỐ
Nêu những tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
- Kể tên những đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng?
DẶN DÒ
- Về nhà học bài
- Sưu tầm thêm một số đồ dùng bằng đồng
- Xem trước bài sau: Nhôm
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo !
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
Bài giảng điện tử.
Môn: Khoa học
Bài 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG.
Giáo viên : Nguyễn Thị Trâm
KHOA HỌC
Kiểm tra bài cũ:
Câu1: Trong tự nhiên sắt có ở đâu? Nêu một số tính chất của sắt.
Trong tự nhiên sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt.
- Sắt là kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo thành sợi, dễ rèn, dập. Sắt màu sáng trắng có ánh kim.
?
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
Câu2: Gang và thép đều có thành phần nào chung và chúng khác nhau ở điểm nào?
Gang và thép là hợp kim của các bon và sắt.
Trong thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể uốn hay kéo thành sợi.
- Trong thành phần của thép có ít các bon hơn gang, ngoài ra còn có thêm một số chất khác. Thép có tính chất bền, dẻo.
Em hãy cho biết những đồ vật dưới đây được làm từ vật liệu gì?
Bài mới:
KHOA HỌC
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Các em quan sát sợi dây đồng và cho biết:
Màu sắc, độ sáng, tính cứng và dẻo của sợi dây?
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
KHOA HỌC
Hoạt động 1: Thảo luận cặp
Kết Luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
Tính chất của đồng và hợp kim của đồng.
Em hãy đọc thông tin trong sách giáo khoa, tìm hiểu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
-Có màu đỏ nâu, có ánh kim.
-Rất bền, dễ dát mỏng và kéo thành sợi, có thể dập và uốn thành bất kì hình dạng nào.
-Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt.
- Có màu nâu, có ánh kim, cứng hơn đồng.
- Có màu vàng, có ánh kim, cứng hơn đồng.
Đồng là kim loại. Đồng – thiếc; đồng – kẽm đều là hợp kim của đồng.
Kể tên một số đồ dùng được làm bằng đồng và hợp kim của đồng.
Hoạt động 3:
Mâm đồng
Tiền đồng
Dây dẫn điện
Bộ thờ cúng
Những bức tượng bằng đồng
Tượng Bác Hồ
Quốc huy nước Việt Nam
Chiêng, trống đồng
Kèn trum-pet
Bộ lư đồng
Tượng đài Điện Biên Phủ
Tượng đài thánh gióng
Cách bảo quản đồ vật bằng đồng và hợp kim của đồng
Các đồ vật bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại.
Ghi nhớ:
- Đồng là kim loại được sử dụng rộng rãi. Đồng được sử dụng làm đồ điện,dây điện ,một số bộ phận của ô tô,tàu biển….
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi ,mâm…;các loại nhạc cụ như kèn,cồng, chiêng…hoặc để chế tạo vũ khí, đúc đồng,…
Trò chơi: Đúng ghi Đ, sai ghi S
a. Đồng màu đỏ, có ánh kim, bền dễ dát mỏng.
b. Đồng dẫn điện và dẫn nhiệt kém
c. Hợp kim của đồng là thiếc và sắt.
d. Hợp kim của đồng là thiếc và kẽm.
e. Đồng được sử dụng rộng rãi.
Đ
S
S
Đ
Đ
CỦNG CỐ
Nêu những tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
- Kể tên những đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng?
DẶN DÒ
- Về nhà học bài
- Sưu tầm thêm một số đồ dùng bằng đồng
- Xem trước bài sau: Nhôm
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo !
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cẩm Tú
Dung lượng: 4,32MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)