Bài 24. Đồng và hợp kim của đồng
Chia sẻ bởi Phạm Thị Nguyệt Nga |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Đồng và hợp kim của đồng thuộc Khoa học 5
Nội dung tài liệu:
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 5B
MÔN : KHOA HỌC
GV: PHẠM THỊ NGUYỆT NGA
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Kiểm tra bài cũ:
- Sắt có những tính chất gì ? Trong tự nhiên sắt có ở đâu ?
- Nêu cách bảo quản một số đồ dùng như dao, kéo, cày, cuốc, ….?
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
KL: Đồng là kim loại. Đồng-thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng
Được sản xuất từ quặng đồng.
Đồng với một số chất khác: thiếc, kẽm.
- Có màu nâu đỏ, có ánh kim
Dễ dát mỏng và kéo thành sợi
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
Thảo luận nhóm 4
5 phút
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng
Quan sát một đoạn dây đồng , các em hãy mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của đoạn dây đồng đó?
Trao đổi theo cặp
1 phút
KL: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Đọc thông tin SGK/50 và hoàn thành phiếu học tập sau:
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
MẪU QUẶNG ĐỒNG
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Có thể kéo thành sợi và dễ dát mỏng.
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
1
2
3
4
5
6
Dây điện
Các đồ thờ cúng
Kèn đồng
Chuông đồng
Đỉnh đồng
Mâm đồng
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
Chân vịt tàu thuỷ
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
Một số đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
Tượng đài Điện Biên Phủ
Đạn đồng
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
Quặng đồng
Sản xuất
Đồng
Sản xuất
Đồ dùng bằng đồng
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
Đối với đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng, chúng ta cần bảo quản như thế nào?
- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại.
Trao đổi theo cặp
2 phút
Quy trình sản xuất đồ dùng bằng đồng
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,...
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm ,… ; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng, … hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng.
Theo em, đồng được sử dụng làm gì?
Các hợp kim của đồng được sử dụng làm gì?
HÃY CHỌN Ý ĐÚNG
Câu 1: Quan sát một đoạn dây đồng, theo em đồng có màu gì?
A Màu nâu
B Màu đỏ
C Màu nâu đỏ
D Màu đỏ nâu
5
4
3
2
1
0
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,...
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm ,… ; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng, … hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng.
HÃY CHỌN Ý ĐÚNG
Câu 2: Từ nào dưới đây được dùng để chỉ độ sáng của các đồ dùng bằng đồng?
A Óng ánh
B Lung linh
C Ánh kim
D Sáng chói
5
4
3
2
1
0
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,...
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm ,… ; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng, … hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng.
HÃY CHỌN Ý ĐÚNG
Câu 3: Đồng có những tính chất gì?
A Có màu đỏ nâu, có ánh kim
B Dễ dát mỏng và kéo thành sợi
C Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
D Tất cả các ý trên
5
4
3
2
1
0
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử rất lâu đời. Từ xa xưa, cộng đồng cư dân Tây Nguyên đã biết thổi hồn và tiếp thêm sức sống cho cồng chiêng để những âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió, tiếng lòng, sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên. Đây là một loại hình sinh hoạt gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần và tín ngưỡng của con người từ lúc được sinh ra cho đến khi trở về với đất trời, với vũ trụ, thể hiện qua các lễ hội, nghệ thuật tạo hình, múa dân gian, ẩm thực dân gian…
Người dân nơi đây có cồng chiêng để ứng xử với thiên nhiên, cầu xin, giãi bày với thần linh, tổ tiên, đối thoại với cộng đồng và với chính mình. Hiếm có nhạc khí nào, sinh hoạt văn hoá nào lại có nhiều vai trò đến vậy. Nhiều quốc gia Đông Nam Á có cồng chiêng , nhưng chỉ có Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận ngày 25/12/2005. Điều này chứng minh giá trị văn hóa phi vật thể của loại nhạc cụ này trong dòng chảy văn hóa nhân loại.
Tiết học đến đây là kết thúc.
Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
MÔN : KHOA HỌC
GV: PHẠM THỊ NGUYỆT NGA
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Kiểm tra bài cũ:
- Sắt có những tính chất gì ? Trong tự nhiên sắt có ở đâu ?
- Nêu cách bảo quản một số đồ dùng như dao, kéo, cày, cuốc, ….?
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
KL: Đồng là kim loại. Đồng-thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng
Được sản xuất từ quặng đồng.
Đồng với một số chất khác: thiếc, kẽm.
- Có màu nâu đỏ, có ánh kim
Dễ dát mỏng và kéo thành sợi
- Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
Thảo luận nhóm 4
5 phút
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng
Quan sát một đoạn dây đồng , các em hãy mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của đoạn dây đồng đó?
Trao đổi theo cặp
1 phút
KL: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, không cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ dát mỏng hơn sắt.
Đọc thông tin SGK/50 và hoàn thành phiếu học tập sau:
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
MẪU QUẶNG ĐỒNG
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Có thể kéo thành sợi và dễ dát mỏng.
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
1
2
3
4
5
6
Dây điện
Các đồ thờ cúng
Kèn đồng
Chuông đồng
Đỉnh đồng
Mâm đồng
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
Chân vịt tàu thuỷ
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
Một số đồ dùng được làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
Tượng đài Điện Biên Phủ
Đạn đồng
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
Quặng đồng
Sản xuất
Đồng
Sản xuất
Đồ dùng bằng đồng
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng.
Đối với đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng, chúng ta cần bảo quản như thế nào?
- Các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng để ngoài không khí có thể bị xỉn màu, vì vậy thỉnh thoảng người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi, làm cho các đồ dùng đó sáng bóng trở lại.
Trao đổi theo cặp
2 phút
Quy trình sản xuất đồ dùng bằng đồng
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,...
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm ,… ; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng, … hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng.
Theo em, đồng được sử dụng làm gì?
Các hợp kim của đồng được sử dụng làm gì?
HÃY CHỌN Ý ĐÚNG
Câu 1: Quan sát một đoạn dây đồng, theo em đồng có màu gì?
A Màu nâu
B Màu đỏ
C Màu nâu đỏ
D Màu đỏ nâu
5
4
3
2
1
0
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,...
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm ,… ; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng, … hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng.
HÃY CHỌN Ý ĐÚNG
Câu 2: Từ nào dưới đây được dùng để chỉ độ sáng của các đồ dùng bằng đồng?
A Óng ánh
B Lung linh
C Ánh kim
D Sáng chói
5
4
3
2
1
0
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
- Đồng được sử dụng làm đồ điện, dây điện, một số bộ phận của ô tô, tàu biển,...
- Các hợp kim của đồng được dùng để làm các đồ dùng trong gia đình như nồi, mâm ,… ; các nhạc cụ như kèn, cồng, chiêng, … hoặc để chế tạo vũ khí, đúc tượng.
HÃY CHỌN Ý ĐÚNG
Câu 3: Đồng có những tính chất gì?
A Có màu đỏ nâu, có ánh kim
B Dễ dát mỏng và kéo thành sợi
C Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
D Tất cả các ý trên
5
4
3
2
1
0
Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2013
Khoa học
Bài: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
Hoạt động 1: Nguồn gốc, tính chất của đồng và hợp kim của đồng
Hoạt động 2: Một số đồ dùng bằng đồng
Hoạt động 3: Cách bảo quản đồ dùng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng
Cồng chiêng Tây Nguyên có nguồn gốc từ truyền thống văn hóa và lịch sử rất lâu đời. Từ xa xưa, cộng đồng cư dân Tây Nguyên đã biết thổi hồn và tiếp thêm sức sống cho cồng chiêng để những âm thanh khi ngân nga sâu lắng, khi thôi thúc trầm hùng, hòa quyện với tiếng suối, tiếng gió, tiếng lòng, sống mãi cùng với đất trời và con người Tây Nguyên. Đây là một loại hình sinh hoạt gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần và tín ngưỡng của con người từ lúc được sinh ra cho đến khi trở về với đất trời, với vũ trụ, thể hiện qua các lễ hội, nghệ thuật tạo hình, múa dân gian, ẩm thực dân gian…
Người dân nơi đây có cồng chiêng để ứng xử với thiên nhiên, cầu xin, giãi bày với thần linh, tổ tiên, đối thoại với cộng đồng và với chính mình. Hiếm có nhạc khí nào, sinh hoạt văn hoá nào lại có nhiều vai trò đến vậy. Nhiều quốc gia Đông Nam Á có cồng chiêng , nhưng chỉ có Cồng chiêng Tây Nguyên được UNESCO công nhận ngày 25/12/2005. Điều này chứng minh giá trị văn hóa phi vật thể của loại nhạc cụ này trong dòng chảy văn hóa nhân loại.
Tiết học đến đây là kết thúc.
Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe, hạnh phúc.
Chúc các em chăm ngoan học giỏi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Nguyệt Nga
Dung lượng: 12,41MB|
Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)