Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Chia sẻ bởi Đặng Thu Hương |
Ngày 24/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Đặng Thị Thu Hương
Trường THCS Quang Sơn.
Phòng GD Thị xã Tam Điệp- Ninh Bình.
GV giới thiệu: HK II chúng ta học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918.
Đây là thời kì lịch sử có nhiều biến động, xoay quanh vấn đề: Thực dân Pháp xâm lược nước ta và các phong trào chống TDP xâm lược của nhân dân ta.
Việt Nam nằm trong khu vực ĐNA nguy cơ bị xâm lược là không tránh khỏi.
Bài 24: cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Nẵng ( 1858- 1859).
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta.
- Đáp ứng nhu cầu: thị trường, nguyên liệu.
huế
đà nẵng
Thành đà nẵng
Bán đảo sơn trà
cẩm lệ
Bài 24: cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
1. Chiến sự ở Đà Nẵng ( 1858- 1859).
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta.
Đáp ứng nhu cầu: thị trường, nguyên liệu.
b. Chiến sự ở Đà Nẵng.
* Diễn biến.
+Pháp: chiều 31/8/1858 dàn trận ở cửa biển.
rạng sáng 1/9 nổ súng xâm lược.
+ Ta: bao vây, cô lập giặc.
Kết quả.
Sau 5 tháng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
đà nẵng
gia định
chí hoà
thành gia định
Pháp tấn công thành Gia Định.
chí hoà
chí hoà
Ngày 5- 6 - 1862 Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất:
Theo đó, triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì( Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển ( Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây; bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến..
Bài 24: cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
1. Chiến sự ở Đà Nẵng ( 1858- 1859).
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta.
Đáp ứng nhu cầu: thị trường, nguyên liệu.
b. Chiến sự ở Đà Nẵng.
* Diễn biến.
+Pháp: chiều 31/8/1858 dàn trận ở cửa biển.
rạng sáng 1/9 nổ súng xâm lược.
+ Ta: bao vây, cô lập giặc.
Kết quả.
Sau 5 tháng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
2. Chiến sự ở Gia Định.
17/2/1859 Pháp chiếm thành Gia Định.
24/2/1861 Pháp tấn công chiếm đại đồn Chí Hoà.
4/1861- 3/1862 chiếm 3 tỉnh: Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
- 5/6/1862 triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
2.Theo em vì sao triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 5- 6- 1862?
1. Nhận xét về bản chất của hiệp ước Nhâm Tuất?
2. Triều đình Huế đồng ý kí hiệp ước Nhâm Tuất vì: Triều đình Huế đặt lợi ích dòng họ, lợi ích giai cấp lên trên lợi ích dân tộc.
1. Bản chất hiệp ước Nhâm Tuất:
- Làm mất chủ quyền dân tộc.
- Là hàng ước bán nước đầu tiên của triều đình Huế.
Ghi lại những giây phút đau thương này, Nguyễn Đình Chiểu không kìm lòng thốt lên những lời xót xa qua bài: " Chạy Tây"
Bài tập.
Điền vào dấu (...) mốc thời gian hoặc sự kiện để hoàn thành bảng thống kê sau:
Pháp dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng
Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
17. 2. 1859.
24- 2- 1861
Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
Trường THCS Quang Sơn.
Phòng GD Thị xã Tam Điệp- Ninh Bình.
GV giới thiệu: HK II chúng ta học lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918.
Đây là thời kì lịch sử có nhiều biến động, xoay quanh vấn đề: Thực dân Pháp xâm lược nước ta và các phong trào chống TDP xâm lược của nhân dân ta.
Việt Nam nằm trong khu vực ĐNA nguy cơ bị xâm lược là không tránh khỏi.
Bài 24: cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
Chiến sự ở Đà Nẵng ( 1858- 1859).
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta.
- Đáp ứng nhu cầu: thị trường, nguyên liệu.
huế
đà nẵng
Thành đà nẵng
Bán đảo sơn trà
cẩm lệ
Bài 24: cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
1. Chiến sự ở Đà Nẵng ( 1858- 1859).
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta.
Đáp ứng nhu cầu: thị trường, nguyên liệu.
b. Chiến sự ở Đà Nẵng.
* Diễn biến.
+Pháp: chiều 31/8/1858 dàn trận ở cửa biển.
rạng sáng 1/9 nổ súng xâm lược.
+ Ta: bao vây, cô lập giặc.
Kết quả.
Sau 5 tháng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
đà nẵng
gia định
chí hoà
thành gia định
Pháp tấn công thành Gia Định.
chí hoà
chí hoà
Ngày 5- 6 - 1862 Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất:
Theo đó, triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì( Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển ( Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây; bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến..
Bài 24: cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873.
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
1. Chiến sự ở Đà Nẵng ( 1858- 1859).
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta.
Đáp ứng nhu cầu: thị trường, nguyên liệu.
b. Chiến sự ở Đà Nẵng.
* Diễn biến.
+Pháp: chiều 31/8/1858 dàn trận ở cửa biển.
rạng sáng 1/9 nổ súng xâm lược.
+ Ta: bao vây, cô lập giặc.
Kết quả.
Sau 5 tháng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
2. Chiến sự ở Gia Định.
17/2/1859 Pháp chiếm thành Gia Định.
24/2/1861 Pháp tấn công chiếm đại đồn Chí Hoà.
4/1861- 3/1862 chiếm 3 tỉnh: Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
- 5/6/1862 triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
2.Theo em vì sao triều đình Huế lại kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất 5- 6- 1862?
1. Nhận xét về bản chất của hiệp ước Nhâm Tuất?
2. Triều đình Huế đồng ý kí hiệp ước Nhâm Tuất vì: Triều đình Huế đặt lợi ích dòng họ, lợi ích giai cấp lên trên lợi ích dân tộc.
1. Bản chất hiệp ước Nhâm Tuất:
- Làm mất chủ quyền dân tộc.
- Là hàng ước bán nước đầu tiên của triều đình Huế.
Ghi lại những giây phút đau thương này, Nguyễn Đình Chiểu không kìm lòng thốt lên những lời xót xa qua bài: " Chạy Tây"
Bài tập.
Điền vào dấu (...) mốc thời gian hoặc sự kiện để hoàn thành bảng thống kê sau:
Pháp dàn trận ở cửa biển Đà Nẵng
Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
17. 2. 1859.
24- 2- 1861
Triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thu Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)