Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Chia sẻ bởi Nguyễn Chấn An | Ngày 24/10/2018 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

LỊCH SỬ 8
GV: NGUYỄN THỊ TUYẾT AN
Bài giảng
- Pháp lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô để đem quân xâm lược nước ta .
Ngày 1-9-1858 pháp tấn công Đà Nẳng bắt đầu xâm lược. Bằng kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh”buộc triều đình Huế đầu hàng .
Triều Nguyễn : không kiên quyết chống Pháp, chỉ thủ hiểm ở Đại đồn Chí hoà
- Nhân dân : Tự đứng lên chống Pháp gây cho chúng nhiều khó khăn.
Triều đình thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà ) và đảo Côn lôn; mở ba cửa biển (Đà Nẳng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán ; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây; bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ ‘trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến…
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Thực dân Pháp thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam như thế nào ?
Câu 2: Thái độ của Triều Nguyễn và nhân dân ra sao?
Câu 3: Cho biết nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất 1862?
Hot Tip
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
a. Tại Đà Nẵng:
Cho biết thái độ của nhân dân ta khi Pháp nổ súng xâm lược tại Đà Nẵng?
Nhiều toán nghĩa binh phối hợp chặt chẽ với quân đội triều đình đánh Pháp.
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
a. Tại Đà Nẵng:
Nhiều toán nghĩa binh phối hợp chặt chẽ với quân đội triều đình đánh Pháp.
b. Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Sau thất bại ở Đà Nẵng thực dân Pháp kéo vào Gia Định, phong trào kháng chiến chống Pháp ở Gia Định diễn ra như thế nào?
10-12-1861 nghĩa quân đốt cháy tàu ét-pê-răng
của Pháp
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
a. Tại Đà Nẵng:
Nhiều toán nghĩa binh phối hợp chặt chẽ với quân đội triều đình đánh Pháp.
b. Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Sau thất bại ở Đà Nẵng thực dân Pháp kéo vào Gia Định, phong trào kháng chiến chống Pháp ở Gia Định diễn ra như thế nào?
Trương Định nhận phong soái
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
a. Tại Đà Nẵng:
Nhiều toán nghĩa binh phối hợp chặt chẽ với quân đội triều đình đánh Pháp.
b. Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Sau thất bại ở Đà Nẵng thực dân Pháp kéo vào Gia Định, phong trào kháng chiến chống Pháp ở Gia Định diễn ra như thế nào?
Trương Định nhận phong soái
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
a. Tại Đà Nẵng:
b. Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Năm 1859, phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi
Tiêu biểu:
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét – pê - răng của Pháp (Ngày 10 / 12 / 1861)
Nghĩa quân Trương Định hoạt động ở căn cứ Gò Công làm cho địch thất điên bát đảo.
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
a. Tại Đà Nẵng:
b. Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Năm 1859, phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi nổi
Tiêu biểu:
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét – pê - răng của Pháp (Ngày 10 / 12 / 1861)
Nghĩa quân Trương Định hoạt động ở căn cứ Gò Công làm cho địch thất điên bát đảo.
Em có nhận xét gì về phong trào chống Pháp của nhân dân ở Nam Bộ và 3 tỉnh miền Đông?
Phong trào phát triển mạnh mẻ, sôi nổi và lan rộng
 Tinh thần yêu nước, ý chí chống quân xâm lược bảo vệ độc lập dân tộc.
Phong trào phát triển mạnh mẻ, sôi nổi và lan rộng
 Tinh thần yêu nước, ý chí chống quân xâm lược bảo vệ độc lập dân tộc.
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
a. Tại Đà Nẵng:
b. Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Em hãy cho biết thái độ và hành động của triều Nguyễn ra sao trước sự xâm lược của Pháp?
Yếu đuối, bạc nhược rồi hòa hoãn ký hiệp ước với Pháp.
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
a. Tại Đà Nẵng:
b. Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Cho biết tình hình nước ta sau hiệp ước 1862?
Triều đình còn ảo tưởng vào lòng tốt của Pháp nên thực hiện điều cam kết, tập trung lực lượng đối phó với khởi nghĩa nông dân. Để chuộc lại 3 tỉnh đã mất.
Pháp chuẩn bị chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây còn lại.
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
(Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà Nội, 1963)
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873


1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
2. Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì:
Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì
- Đàn áp nhân dân, ngăn trở phong trào kháng chiến.
Thương lượng, thoả hiệp với Pháp.
-> Đối lập với nhân dân, nhu nhược, hèn hạ.
=> 24-6-1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây
- Chống Pháp ngay từ những ngày đầu.
- Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...
- Dùng thơ văn để chiến đấu.
=> Dũng cảm, kiên cường, bất khuất.

Triều Nguyễn
Củng cố:
Trình bày những nét chính của phong trào kháng chiến chống Pháp, của nhân dân Nam Kì?
Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dân ta?
Nhắc lại câu nói bất hủ của Nguyễn Trung Trực?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc bài.

Lập niên biểu những sự kiện chính của cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân ta từ năm 1858 đến 1873?

Chuẩn bị bài mới:

Bài 25: “Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 – 1884)” - Mục I
Diễn biến các trận đánh Pháp của nhân dân Bắc Kì (lần I)
Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh: Hiệp ước Giáp Tuất, Nguyễn Tri Phương.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Chấn An
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)