Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Chia sẻ bởi Trần Quang Cảnh |
Ngày 24/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Tàu chiến Pháp và Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng năm 1858
Tiết 36
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Chương I
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Tiết 36
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
2. Chiến sự ở Gia định từ năm 1859
Vi sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, quân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Tại sao?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
Pháp chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài (“tằm ăn dâu”)
Gia Định là cái “kho lương thực” của triều đình Huế. Sông lớn, tàu chiến Pháp dễ dàng hoạt động.
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của quan quân triều đình Huế?
- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn
- Quân Triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
-Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp tấn công chiếm đồn Chí Hòa, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
-Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp tấn công chiếm đồn Chí Hòa, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Sự kiện mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta của thực dân Pháp?
a. 31/8/1858
b. 1/9/1858
c. 17/2/1858
d. 5/6/1858
Đ
2) Hãy nêu nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 và nhận xét?
Về lãnh thổ:
Về thông thương:
Về bồi thường chiến phí:
Pháp sẽ trả lại...
Tiết 36
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Chương I
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Tiết 36
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
2. Chiến sự ở Gia định từ năm 1859
Vi sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, quân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Tại sao?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
Pháp chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài (“tằm ăn dâu”)
Gia Định là cái “kho lương thực” của triều đình Huế. Sông lớn, tàu chiến Pháp dễ dàng hoạt động.
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
Em có nhận xét gì về thái độ chống quân Pháp xâm lược của quan quân triều đình Huế?
- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn
- Quân Triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
-Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp tấn công chiếm đồn Chí Hòa, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
-Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp tấn công chiếm đồn Chí Hòa, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Sự kiện mở đầu cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta của thực dân Pháp?
a. 31/8/1858
b. 1/9/1858
c. 17/2/1858
d. 5/6/1858
Đ
2) Hãy nêu nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 và nhận xét?
Về lãnh thổ:
Về thông thương:
Về bồi thường chiến phí:
Pháp sẽ trả lại...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)