Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Chia sẻ bởi Ngô Thị Chuyên |
Ngày 24/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Tru?ng :THCS H?p Linh
GV:Ngô Thi Chuyên
Mụn :L?ch S?
L?p :9B
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
Tiết 36- Bài 24
CuỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Lược đồ Đông Nam Á trước sự xâm lược của chủ nghĩa phương tây
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà
Nguyễn Tri Phương (1800 - 1873)
Tên thật là Nguyễn Văn Chương, quê làng Đường Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, còn tên Nguyễn Tri Phương do vua Tự Đức cải tên (1850), hàm ý nói về con người nghĩa dũng, nhiều mưu chước. Từ đó, Nguyễn Tri Phương trở thành tên chính của ông. Xuất thân trong một gia đình nông dân, không được qua trường lớp, nhưng nhờ trí thông minh và ý chí tự học, tự lập cao, đã làm nên sự nghiệp lớn. Bắt đầu từ chân thơ lại ở cấp huyện, do tài năng mà được tiến cử lên triều đình Minh Mạng, được thu dụng và lần lượt giữ nhiều chức vụ trọng yếu suốt ba triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, quân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Tại sao?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
-Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt“kho lương thực” của triều đình Huế.
-Đi trước Anh một bước trong việc chiếm các cảng biển quan trọng phía Nam
-Chuẩn bị đánh chiếm Cao Miên,dò đường sang miền Nam Trung Quốc
-
2.1859 Pháp kéo quân vào Gia Định
17.2.1859 chúng tấn công thành Gia Định.
Quân Pháp tấn công thành Gia Định
Đại đồn Chí Hòa nằm ở làng Chí Hòa thuộc Gia Định xưa. Vào thời kỳ đó, đây là một hệ thống đồn lớn nhất Việt Nam, do tướng Nguyễn Tri Phương sai dựng nhằm cản ngăn và đánh bại các cuộc tấn công của liên quân Pháp - Tây Ban Nha trên đất Việt vào năm 1860-1861. Đại đồn dài 3.000m, rộng 1.000m, được chia làm năm khu bằng nhau, ngăn cách bằng một bờ rào gỗ có cửa. Tường đồn được xây bằng đất sét và đá ong, cao 3,5m, dày 2m, có rất nhiều lỗ châu mai. Mặt trên và mặt ngoài tường đồn, có trồng nhiều cây gai gốc dày đặc. Bên ngoài đồn có nhiều lớp rào tre, nhiều mô đất, nhiều ao nước và vô số hố chông. Trên mặt tường đồn, bố trí 150 đại bác các cỡ bắn bằng đạn gang
Đêm 23 rạng 24 /2 /1861 quân Pháp mở cuộc tấn công d?i đồn Chí Hoà.
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862
Hiệp ước Nhâm Tuất ký ngày 5/6/1862)
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
- Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
- Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
GV:Ngô Thi Chuyên
Mụn :L?ch S?
L?p :9B
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
Tiết 36- Bài 24
CuỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Lược đồ Đông Nam Á trước sự xâm lược của chủ nghĩa phương tây
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà
Nguyễn Tri Phương (1800 - 1873)
Tên thật là Nguyễn Văn Chương, quê làng Đường Long, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên, còn tên Nguyễn Tri Phương do vua Tự Đức cải tên (1850), hàm ý nói về con người nghĩa dũng, nhiều mưu chước. Từ đó, Nguyễn Tri Phương trở thành tên chính của ông. Xuất thân trong một gia đình nông dân, không được qua trường lớp, nhưng nhờ trí thông minh và ý chí tự học, tự lập cao, đã làm nên sự nghiệp lớn. Bắt đầu từ chân thơ lại ở cấp huyện, do tài năng mà được tiến cử lên triều đình Minh Mạng, được thu dụng và lần lượt giữ nhiều chức vụ trọng yếu suốt ba triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1861) và Hà Nội (1873).
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, quân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Tại sao?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
-Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt“kho lương thực” của triều đình Huế.
-Đi trước Anh một bước trong việc chiếm các cảng biển quan trọng phía Nam
-Chuẩn bị đánh chiếm Cao Miên,dò đường sang miền Nam Trung Quốc
-
2.1859 Pháp kéo quân vào Gia Định
17.2.1859 chúng tấn công thành Gia Định.
Quân Pháp tấn công thành Gia Định
Đại đồn Chí Hòa nằm ở làng Chí Hòa thuộc Gia Định xưa. Vào thời kỳ đó, đây là một hệ thống đồn lớn nhất Việt Nam, do tướng Nguyễn Tri Phương sai dựng nhằm cản ngăn và đánh bại các cuộc tấn công của liên quân Pháp - Tây Ban Nha trên đất Việt vào năm 1860-1861. Đại đồn dài 3.000m, rộng 1.000m, được chia làm năm khu bằng nhau, ngăn cách bằng một bờ rào gỗ có cửa. Tường đồn được xây bằng đất sét và đá ong, cao 3,5m, dày 2m, có rất nhiều lỗ châu mai. Mặt trên và mặt ngoài tường đồn, có trồng nhiều cây gai gốc dày đặc. Bên ngoài đồn có nhiều lớp rào tre, nhiều mô đất, nhiều ao nước và vô số hố chông. Trên mặt tường đồn, bố trí 150 đại bác các cỡ bắn bằng đạn gang
Đêm 23 rạng 24 /2 /1861 quân Pháp mở cuộc tấn công d?i đồn Chí Hoà.
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862
Hiệp ước Nhâm Tuất ký ngày 5/6/1862)
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
- Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
- Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Chuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)