Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Chia sẻ bởi Ngô Thị Chuyên |
Ngày 24/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Tru?ng :THCS H?p Linh
GV:Ngô Thi Chuyên
Mụn :L?ch S?
L?p :8B
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
Tiết 37- Bài 24
CuỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
(Tiếp theo)
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
Nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
Nguyễn Trung Trực(1837-1868)
Nguyễn Trung Trực người thôn Bình Nhựt, tổng Cửu Hạ, huyện Cửu An, tỉnh Gia Định (xã Bình Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An), sinh trưởng trong một gia đình nhiều đời sống bằng nghề chài lưới. Ông còn có tên khác là Chơn.
Vốn là người tính tình ngay thẳng, chân thật nên lúc nhỏ, thời còn đi học, thầy đặt tên hiệu cho ông là Trung Trực.
Ông là vị thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ
Thi sĩ Huỳnh Mẫn Đạt (1807 – 1883), một trong những trí thức yêu nuớc hàng đầu Nam Bộ, người cùng thời với Nguyễn Trung Trực, đã cảm khái về sự nghiệp yêu nước cao cả và khí phách hiên ngang của Nguyễn Trung Trực trước pháp mà viết những câu thơ:
“Lửa bừng Nhật Tảo râm trời đất
Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỉ thần”
Lửa bừng Nhật Tảo râm trời đất
Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỉ thần
10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
đốt cháy tàu Et –pê-răng trên sông Nhật Tảo
Trận này quân của Nguyễn Trung Trực đã diệt 17 lính và 20 cộng sự người Việt, chỉ có 8 người trốn thoát
Trương Định nhận phong soái
Căn cứ Tân Hòa (Gò Công) của Trương Định
Trương Định
Căn cứ Tây Ninh của Trương Quyền
Xác định các phong trào k/c
của ND Nam Kỳ trên lược đồ
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”
“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,
Một bàn cờ thế phút sa tay!
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,
Mất ổ đàn chim dáo dác bay.
Bến Nghé của tiền tan bọt nước,
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.
Hỏi trang dẹp loạn dày đâu vắng,
Nỡ để dân đen mắc nạn này?”
(Chạy giặc-Nguyễn Đình Chiểu)
“Nhớ linh xưa:
Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó.
Chưa quen cung ngựa,đâu tới trường nhung;chỉ biết ruộng trâu,ở trong làng bộ
Việc cuốc,việc cày,việc bừa,việc cấy,tay vốn quen làm; tập khiên,tập súng,tập mác,tập cờ,mắt chưa từng ngó.
Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng,trông tin quan như trời hạn trông mưa;mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm,ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp,muốn tới ăn gan;ngày xem ống khói chạy đen sì,muốn ra cắn cổ.
…Ngoài cật có một manh áo vải,nào đợi mang bao tấu bầu ngòi;trong tay cầm một ngọn tầm vông,chi nài sắm dao tu,nón gõ
Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi,cũng đốt xong nhà dạy đạo kia;gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay,cũng chém rớt đầu quan hai nọ
Chi nhọc quản gióng trống kì,trống giục,đạp rào lướt tới,coi giặc cũng như không;nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ,đạn to,xô cửa xông vào,liều mình như chẳng có.
Kẻ đâm ngang,người chém ngược,làm cho mã tà,ma ní hồn kinh;bọn hè trước,lũ ó sau,trối kệ tàu thiếc,tàu đồng súng nổ”
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc-Nguyễn Đình Chiểu)
-So sánh thái độ,hành động của nhân dân và của triều đình phong kiến trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
Bài tâp: Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta và nhân dân ta chống Pháp( 1858-1873)
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
GV:Ngô Thi Chuyên
Mụn :L?ch S?
L?p :8B
Chào mừng các thầy cô giáo
tới dự tiết học
Tiết 37- Bài 24
CuỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
(Tiếp theo)
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
Nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861).
Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
Nguyễn Trung Trực(1837-1868)
Nguyễn Trung Trực người thôn Bình Nhựt, tổng Cửu Hạ, huyện Cửu An, tỉnh Gia Định (xã Bình Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An), sinh trưởng trong một gia đình nhiều đời sống bằng nghề chài lưới. Ông còn có tên khác là Chơn.
Vốn là người tính tình ngay thẳng, chân thật nên lúc nhỏ, thời còn đi học, thầy đặt tên hiệu cho ông là Trung Trực.
Ông là vị thủ lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp vào cuối thế kỷ 19 tại Nam Kỳ
Thi sĩ Huỳnh Mẫn Đạt (1807 – 1883), một trong những trí thức yêu nuớc hàng đầu Nam Bộ, người cùng thời với Nguyễn Trung Trực, đã cảm khái về sự nghiệp yêu nước cao cả và khí phách hiên ngang của Nguyễn Trung Trực trước pháp mà viết những câu thơ:
“Lửa bừng Nhật Tảo râm trời đất
Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỉ thần”
Lửa bừng Nhật Tảo râm trời đất
Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỉ thần
10/12/1861 nghĩa quân Nguyễn Trung Trực
đốt cháy tàu Et –pê-răng trên sông Nhật Tảo
Trận này quân của Nguyễn Trung Trực đã diệt 17 lính và 20 cộng sự người Việt, chỉ có 8 người trốn thoát
Trương Định nhận phong soái
Căn cứ Tân Hòa (Gò Công) của Trương Định
Trương Định
Căn cứ Tây Ninh của Trương Quyền
Xác định các phong trào k/c
của ND Nam Kỳ trên lược đồ
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
“Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà”
“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,
Một bàn cờ thế phút sa tay!
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy,
Mất ổ đàn chim dáo dác bay.
Bến Nghé của tiền tan bọt nước,
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.
Hỏi trang dẹp loạn dày đâu vắng,
Nỡ để dân đen mắc nạn này?”
(Chạy giặc-Nguyễn Đình Chiểu)
“Nhớ linh xưa:
Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó.
Chưa quen cung ngựa,đâu tới trường nhung;chỉ biết ruộng trâu,ở trong làng bộ
Việc cuốc,việc cày,việc bừa,việc cấy,tay vốn quen làm; tập khiên,tập súng,tập mác,tập cờ,mắt chưa từng ngó.
Tiếng phong hạc phập phồng hơn mươi tháng,trông tin quan như trời hạn trông mưa;mùi tinh chiên vấy vá đã ba năm,ghét thói mọi như nhà nông ghét cỏ
Bữa thấy bòng bong che trắng lốp,muốn tới ăn gan;ngày xem ống khói chạy đen sì,muốn ra cắn cổ.
…Ngoài cật có một manh áo vải,nào đợi mang bao tấu bầu ngòi;trong tay cầm một ngọn tầm vông,chi nài sắm dao tu,nón gõ
Hỏa mai đánh bằng rơm con cúi,cũng đốt xong nhà dạy đạo kia;gươm đeo dùng bằng lưỡi dao phay,cũng chém rớt đầu quan hai nọ
Chi nhọc quản gióng trống kì,trống giục,đạp rào lướt tới,coi giặc cũng như không;nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ,đạn to,xô cửa xông vào,liều mình như chẳng có.
Kẻ đâm ngang,người chém ngược,làm cho mã tà,ma ní hồn kinh;bọn hè trước,lũ ó sau,trối kệ tàu thiếc,tàu đồng súng nổ”
(Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc-Nguyễn Đình Chiểu)
-So sánh thái độ,hành động của nhân dân và của triều đình phong kiến trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
Bài tâp: Lập bảng niên biểu những sự kiện chính của quá trình thực dân Pháp xâm lược nước ta và nhân dân ta chống Pháp( 1858-1873)
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Thị Chuyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)