Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chiến |
Ngày 24/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Tiết 37:
Bài 24
CUỘCKHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873
Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
Nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ đông (10/2/1861).
Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hy vọng)
của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
Hoả hồng Nhật Tảo oanh thiên địa. Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần.
(Huỳnh Mẫn Đạt)
Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trương Định nhận phong soái
Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Căn cứ Tân Hòa (Gò Công) của Trương Định
Trương Định
Căn cứ Tây Ninh của Trương Quyền
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Tại sao từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867, quân Pháp chiếm các tỉnh miền Tây: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn một viên đạn?
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Nhà thơ
Nguyễn Đình Chiểu
(1822- 1888)
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến ở sáu tỉnh Nam Kì?
SƠ KẾT BÀI HỌC
Ngay từ đầu nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên chiến đấu chống Pháp xâm lược, nhưng triều đình Huế lo sợ, thiếu quyết tâm chống Pháp, vì lợi ích dòng họ và giai cấp đã bỏ rơi nhân dân.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ sau năm 1862 đã phần nào làm hai nhiệm vụ: chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.
Câu hỏi và bài tập củng cố
Nối thông tin ở cột I với thông tin ở cột II sao cho đúng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nối thông tin ở cột I với thông tin ở cột II sao cho đúng.
1b
2d
3a
4c
5e
6đ
Hướng dẫn học sinh tự học::
ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY:
1. Học bài
2. Làm bài tập 1, 2 - SGK, tr.119
ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC SAU:
Chuẩn bị bài mới: Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
Phần I: THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ
Câu hỏi em cần trả lời:
Những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867 (chính trị, kinh tế-tài chính, xã hội).
Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì? Hành động của triều đình Huế, tác hại?
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Tiết 37:
Bài 24
CUỘCKHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1873
Nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặc.
Nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ đông (10/2/1861).
Khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hy vọng)
của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
Hoả hồng Nhật Tảo oanh thiên địa. Kiếm bạc Kiên Giang khốc quỷ thần.
(Huỳnh Mẫn Đạt)
Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trương Định nhận phong soái
Kháng chiến ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Căn cứ Tân Hòa (Gò Công) của Trương Định
Trương Định
Căn cứ Tây Ninh của Trương Quyền
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Tại sao từ ngày 20 đến ngày 24/6/1867, quân Pháp chiếm các tỉnh miền Tây: Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên không tốn một viên đạn?
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
TƯ LIỆU THAM KHẢO
Nhà thơ
Nguyễn Đình Chiểu
(1822- 1888)
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Em có nhận xét gì về phong trào kháng chiến ở sáu tỉnh Nam Kì?
SƠ KẾT BÀI HỌC
Ngay từ đầu nhân dân Việt Nam đã anh dũng đứng lên chiến đấu chống Pháp xâm lược, nhưng triều đình Huế lo sợ, thiếu quyết tâm chống Pháp, vì lợi ích dòng họ và giai cấp đã bỏ rơi nhân dân.
Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ sau năm 1862 đã phần nào làm hai nhiệm vụ: chống thực dân Pháp xâm lược và chống phong kiến đầu hàng.
Câu hỏi và bài tập củng cố
Nối thông tin ở cột I với thông tin ở cột II sao cho đúng.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Nối thông tin ở cột I với thông tin ở cột II sao cho đúng.
1b
2d
3a
4c
5e
6đ
Hướng dẫn học sinh tự học::
ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC NÀY:
1. Học bài
2. Làm bài tập 1, 2 - SGK, tr.119
ĐỐI VỚI BÀI HỌC Ở TIẾT HỌC SAU:
Chuẩn bị bài mới: Bài 25
KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC
Phần I: THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT. CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ
Câu hỏi em cần trả lời:
Những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867 (chính trị, kinh tế-tài chính, xã hội).
Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
Tinh thần kháng chiến chống Pháp của nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì? Hành động của triều đình Huế, tác hại?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)