Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Chia sẻ bởi Nong Tuyet Anh |
Ngày 24/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TIET 39+40: Bài 24:
Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Kiểm tra bài cũ
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
I.Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859.
2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859.
Em hãy cho biết đây là sự kiện gì?
Em
biết
gì
về
nội
dung
Hiệp
ước
Nhâm
Tuất?
Hiệp ước 5-6-1862 (Hiệp ước Nhâm Tuất)
Thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo.
Bồi thường chiến phí cho Pháp.
Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Bài 24
Cuộc kháng chiến
từ năm 1858 đến năm 1873
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Tiết 40
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ
năm 1858 đến năm 1873
a. Tại Đà Nẵng:
- Nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân triều đình đánh Pháp
b. Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì:
- 1859 nhân dân Gia Định kháng chiến rất sổi nổi.
Tiêu biểu:
* Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực:
10-12-1861 nghÜa qu©n ®èt ch¸y tµu Ðt-pª-r¨ng cña Ph¸p
*Khởi nghĩa của Trương Định:
Trương Định nhận phong soái
- Làm cho địch thất điên bát đảo
Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875)
* Nhận xét:
- Phong trào phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, lan rộng
=> Tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm lược, bảo vệ độc lập
dân tộc.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì .
Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875)
Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì
- Đàn áp nhân dân, ngăn trở phong trào kháng chiến.
Thương lượng, thoả hiệp với Pháp.
-> Đối lập với nhân dân, nhu nhược, hèn hạ.
=> 24-6-1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây
Triều Nguyễn
* Tình hình nước ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):
Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì
- Đàn áp nhân dân, ngăn trở phong trào kháng chiến.
Thương lượng, thoả hiệp với Pháp.
-> Đối lập với nhân dân, nhu nhược, hèn hạ.
=> 24-6-1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây
- Chống Pháp ngay từ những ngày đầu.
- Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...
- Dùng thơ văn để chiến đấu.
=> Dũng cảm, kiên cường, bất khuất.
Triều Nguyễn
* Tình hình nước ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
(Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà Nội, 1963)
Lược đồ những địa điểm nổ ra khởi nghĩa ở Nam Kì (1860-1875)
* Nhận xét chung:
- Næ ra kh¾p 6 tØnh Nam K×
- Phong phó vÒ h×nh thøc.
=> ThÓ hiÖn tinh thÇn yªu níc, chèng thùc d©n x©m lîc vµ
chèng phong kiÕn ®Çu hµng.
Những sự kiện chính trong cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân ta từ 1858-1873
Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà
Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu giặc trên sông Vàm Cỏ
Pháp tấn công Đà Nẵng
Pháp tấn công Gia Định
Hiệp ước Nhâm Tuất
Pháp tấn công căn cứ Tân Hoà (Gò Công)
Trương Định hi sinh
Hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp nổ ra ở Nam Kì
Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Hướng dẫn về nhà:
Học nội dung bài: mục I và II.
Hoàn thành các bài tập.
Chuẩn bị bài sau:
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc(1873-1884).
+ Diễn biến các trân đánh Pháp của nhân dân Bắc Kì
+ Tranh ảnh, tư liệu: Hiệp ước Giáp Tuất,Nguyễn TriPhương,
Gác-ni-ê...
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859.
2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Kiểm tra bài cũ
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
I.Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859.
2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859.
Em hãy cho biết đây là sự kiện gì?
Em
biết
gì
về
nội
dung
Hiệp
ước
Nhâm
Tuất?
Hiệp ước 5-6-1862 (Hiệp ước Nhâm Tuất)
Thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo.
Bồi thường chiến phí cho Pháp.
Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
Bài 24
Cuộc kháng chiến
từ năm 1858 đến năm 1873
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
Tiết 40
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ
năm 1858 đến năm 1873
a. Tại Đà Nẵng:
- Nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân triều đình đánh Pháp
b. Tại Gia Định và 3 tỉnh miền Đông Nam Kì:
- 1859 nhân dân Gia Định kháng chiến rất sổi nổi.
Tiêu biểu:
* Khởi nghĩa của Nguyễn Trung Trực:
10-12-1861 nghÜa qu©n ®èt ch¸y tµu Ðt-pª-r¨ng cña Ph¸p
*Khởi nghĩa của Trương Định:
Trương Định nhận phong soái
- Làm cho địch thất điên bát đảo
Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875)
* Nhận xét:
- Phong trào phát triển mạnh mẽ, sôi nổi, lan rộng
=> Tinh thần yêu nước, ý chí chống xâm lược, bảo vệ độc lập
dân tộc.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì .
Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Kì (1859-1875)
Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì
- Đàn áp nhân dân, ngăn trở phong trào kháng chiến.
Thương lượng, thoả hiệp với Pháp.
-> Đối lập với nhân dân, nhu nhược, hèn hạ.
=> 24-6-1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây
Triều Nguyễn
* Tình hình nước ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):
Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì
- Đàn áp nhân dân, ngăn trở phong trào kháng chiến.
Thương lượng, thoả hiệp với Pháp.
-> Đối lập với nhân dân, nhu nhược, hèn hạ.
=> 24-6-1867 Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây
- Chống Pháp ngay từ những ngày đầu.
- Nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh...
- Dùng thơ văn để chiến đấu.
=> Dũng cảm, kiên cường, bất khuất.
Triều Nguyễn
* Tình hình nước ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm.
Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà.
(Theo thơ văn Nguyễn Đình Chiểu, NXB Văn học, Hà Nội, 1963)
Lược đồ những địa điểm nổ ra khởi nghĩa ở Nam Kì (1860-1875)
* Nhận xét chung:
- Næ ra kh¾p 6 tØnh Nam K×
- Phong phó vÒ h×nh thøc.
=> ThÓ hiÖn tinh thÇn yªu níc, chèng thùc d©n x©m lîc vµ
chèng phong kiÕn ®Çu hµng.
Những sự kiện chính trong cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân ta từ 1858-1873
Pháp tấn công đại đồn Chí Hoà
Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu giặc trên sông Vàm Cỏ
Pháp tấn công Đà Nẵng
Pháp tấn công Gia Định
Hiệp ước Nhâm Tuất
Pháp tấn công căn cứ Tân Hoà (Gò Công)
Trương Định hi sinh
Hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp nổ ra ở Nam Kì
Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Hướng dẫn về nhà:
Học nội dung bài: mục I và II.
Hoàn thành các bài tập.
Chuẩn bị bài sau:
Bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc(1873-1884).
+ Diễn biến các trân đánh Pháp của nhân dân Bắc Kì
+ Tranh ảnh, tư liệu: Hiệp ước Giáp Tuất,Nguyễn TriPhương,
Gác-ni-ê...
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
I. Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859.
2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nong Tuyet Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)