Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Chia sẻ bởi Lê Quang Thắng |
Ngày 24/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Bài 24 CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Chương I
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Tiết 36
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
2. Chiến sự ở Gia định từ năm 1859
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859:
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam:
- CNTB phát triển cần nguyên liệu, thị trường, muốn chiếm Việt Nam làm thuộc địa.
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
Việt Nam có ví trí chiến lược quan trọng, nhiều tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. Pháp hiểu rõ tình hình VN do có quan hệ mật thiết với triều đình Huế.
Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX
Hình ảnh về bán đảo Sơn Trà ngày nay
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
- CNTB phát triển cần nguyên liệu, thị trường, muốn chiếm Việt Nam làm thuộc địa.
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô, Pháp xâm lược Việt Nam.
b. Diễn biến:
1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
- CNTB phát triển cần nguyên liệu, thị trường, muốn chiếm Việt Nam làm thuộc địa.
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô, Pháp xâm lược Việt Nam.
b. Diễn biến:
1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
- Sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại.
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, quân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Tại sao?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
-Pháp chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài (“tằm ăn dâu”)
Gia Định là cái “kho lương thực” của triều đình Huế. Sông lớn, tàu chiến Pháp dễ dàng hoạt động.
TÀU PHÁP TẤN CÔNG ĐÀ NẴNG 1/9/ 1858
Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công?
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn
- Quân Triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
- Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp tấn công chiếm đồn Chí Hòa, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa
Lược đồ Chiến trường Gia Định 1859 - 1861
Tranh: Pháp tấn công Đại đồn Chí Hoà
Lược đồ Chiến trường Gia Định 1859 - 1861
Tướng Sác lơ
chỉ huy quân Pháp
tấn công Gia Định
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
- Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp tấn công chiếm đồn Chí Hòa, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
- Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp tấn công chiếm đồn Chí Hòa, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất
* Nhận xét:
- Việt Nam đã mất một phần lãnh thổ và chủ quyền.
- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta gặp khó khăn.
2
1
4
3
5
Câu 1: Phỏp dó l?y c? b?o v? tụn giỏo ny d? t?n cụng nu?c ta (5 ch? cỏi).
Câu 2: Ph?n d?t li?n nhụ xa ra bi?n g?i l gỡ? (6 ch? cỏi)
Câu 4: Sau khi sa l?y ? D N?ng, Phỏp dó ch?n t?nh no lm m?c tiờu t?n cụng?
Câu 5: T?ng s? quõn Phỏp v Tõy Ban Nha t?n cụng nu?c ta ngy 1/9/1858?
Câu 3: Ngy 31/8/1858, liờn quõn Phỏp Tõy Ban Nha dn tr?n trờn c?a bi?n.... (6)
Từ khóa: (gồm 6 chữ cái)
Trò chơi ô chữ
Với điều ước 1862, triều đình Huế được gì? Và để mất gi?
Điều ước này ảnh hưởng gì đến phong trào chống Pháp của dân tộc?
Củng cố
Trắc nghiệm:
Ngày đầu tiên Pháp tấn công xâm lược Việt Nam?
31/8/1858
1/9/1858
2/9/1858
3/9/1858
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Làm bài tập 1- SGK, tr.119
3. Chuẩn bị bài mới: phần II
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TỪ 1858 đến 1873
Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào từ năm 1858 đến 1873?
Vẽ lược đồ H86, tr.118-SGK vào vở.
Phần hai
LỊCH SỬ VIỆT NAM
TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1918
Chương I
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP
TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Tiết 36
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
2. Chiến sự ở Gia định từ năm 1859
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859:
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam:
- CNTB phát triển cần nguyên liệu, thị trường, muốn chiếm Việt Nam làm thuộc địa.
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
Việt Nam có ví trí chiến lược quan trọng, nhiều tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu. Pháp hiểu rõ tình hình VN do có quan hệ mật thiết với triều đình Huế.
Lược đồ khu vực Đông Nam Á cuối thế kỷ XIX
Hình ảnh về bán đảo Sơn Trà ngày nay
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
- CNTB phát triển cần nguyên liệu, thị trường, muốn chiếm Việt Nam làm thuộc địa.
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô, Pháp xâm lược Việt Nam.
b. Diễn biến:
1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Quân Pháp đổ bộ ở Sơn Trà
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
1. Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859
a. Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam
- CNTB phát triển cần nguyên liệu, thị trường, muốn chiếm Việt Nam làm thuộc địa.
- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia-tô, Pháp xâm lược Việt Nam.
b. Diễn biến:
1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
- Sau 5 tháng xâm lược, chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại.
Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, quân Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định. Tại sao?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884
-Pháp chuyển sang kế hoạch đánh lâu dài (“tằm ăn dâu”)
Gia Định là cái “kho lương thực” của triều đình Huế. Sông lớn, tàu chiến Pháp dễ dàng hoạt động.
TÀU PHÁP TẤN CÔNG ĐÀ NẴNG 1/9/ 1858
Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm nơi tấn công?
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
- Nhân dân tự động nổi lên đánh giặc khiến chúng khốn đốn
- Quân Triều đình chống cự yếu ớt và ở trong tư thế, “thủ hiểm”
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
- Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp tấn công chiếm đồn Chí Hòa, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Quân Pháp tấn công Đại đồn Chí Hòa
Lược đồ Chiến trường Gia Định 1859 - 1861
Tranh: Pháp tấn công Đại đồn Chí Hoà
Lược đồ Chiến trường Gia Định 1859 - 1861
Tướng Sác lơ
chỉ huy quân Pháp
tấn công Gia Định
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
- Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp tấn công chiếm đồn Chí Hòa, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Về lãnh thổ: Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn.
Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
Về thông thương: Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho người Pháp vào buôn bán.
Về bồi thường chiến phí: Triều đình Huế bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
2. Chiến sự ở Gia định năm 1859
- Ngày 17/2/1859, quân Pháp tấn công thành Gia Định
- Đêm 23 rạng sáng 24/2/1861, quân Pháp tấn công chiếm đồn Chí Hòa, sau đó là các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
- Ngày 5/6/1862, triều đình Huế kí Hiệp ước Nhâm Tuất
* Nhận xét:
- Việt Nam đã mất một phần lãnh thổ và chủ quyền.
- Phong trào kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta gặp khó khăn.
2
1
4
3
5
Câu 1: Phỏp dó l?y c? b?o v? tụn giỏo ny d? t?n cụng nu?c ta (5 ch? cỏi).
Câu 2: Ph?n d?t li?n nhụ xa ra bi?n g?i l gỡ? (6 ch? cỏi)
Câu 4: Sau khi sa l?y ? D N?ng, Phỏp dó ch?n t?nh no lm m?c tiờu t?n cụng?
Câu 5: T?ng s? quõn Phỏp v Tõy Ban Nha t?n cụng nu?c ta ngy 1/9/1858?
Câu 3: Ngy 31/8/1858, liờn quõn Phỏp Tõy Ban Nha dn tr?n trờn c?a bi?n.... (6)
Từ khóa: (gồm 6 chữ cái)
Trò chơi ô chữ
Với điều ước 1862, triều đình Huế được gì? Và để mất gi?
Điều ước này ảnh hưởng gì đến phong trào chống Pháp của dân tộc?
Củng cố
Trắc nghiệm:
Ngày đầu tiên Pháp tấn công xâm lược Việt Nam?
31/8/1858
1/9/1858
2/9/1858
3/9/1858
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
1. Học bài (các câu hỏi SGK)
2. Làm bài tập 1- SGK, tr.119
3. Chuẩn bị bài mới: phần II
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
TỪ 1858 đến 1873
Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân dân ta được biểu hiện như thế nào từ năm 1858 đến 1873?
Vẽ lược đồ H86, tr.118-SGK vào vở.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quang Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)