Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Chia sẻ bởi Cao Văn Sự | Ngày 24/10/2018 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS HOÀI CHÂU
lịch sử lớp 8
Nhiệt liệt chào mừng thầy cô giáo dự giờ lớp học
GV: Cao Van S?
*Nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6/1862.
Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì và đảo Côn Lôn.
Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.
Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo.
Bồi thường chiến phí cho Pháp.
Pháp sẽ trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Kiểm tra bài cũ.
Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5/6/1862 ?
Tiết 37, bài 24:
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
(tt)
5
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)

II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tiếp theo)
Lu?c d? cu?c khâng chi?n c?a nhđn dđn Vi?t Nam t? 1858 d?n 1873
Tiết 37, Bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
THẢO LUẬN NHÓM
Em hãy cho biết thái độ và hành động của nhân dân ta khi Pháp xâm lược Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì? Nhật xét?
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội triều đình để đánh Pháp.
Nhân dân ta hết sức căm phẫn
Ti?t 38 - Băi 24
CU?C KHÂNG CHI?N T? NAM 1858 D?N NAM 1873 (ti?p theo)
Lu?c d? cu?c khâng chi?n c?a nhđn dđn Vi?t Nam t? 1858 d?n 1873
Nghĩa quân do Phan Gia Vĩnh chỉ huy phối hợp với quân triều đình chống giặc.
NH?NG CHU?NG NG?I V?T DO NHĐN DĐN TA D?NG LÍN D? C?N BU?C TI?N C?A GI?C TRÍN M?T TR?N DĂ N?NG VĂO THÂNG 9/1858
Tiết 37, Bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Tiết 37, Bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tiếp theo)
Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội triều đình để đánh Pháp.
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp ở sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công gây cho Pháp nhiều thiệt hại.
Nhân dân ta hết sức căm phẫn



Nguyễn Trung Trực(1837-1868)
Nguyễn Trung Trực người thôn Bình Nhựt, tổng Cửu Hạ, huyện Cửu An, tỉnh Gia Định (xã Bình Đức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An ngày nay), sinh trưởng trong một gia đình nhiều đời sống bằng nghề chài lưới…
(Trích: “Từ điển các nhân vật lịch sử Việt Nam”– trang 306)

Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Ngày 10/ 12/1 861 nghĩa quân Nguyễn Trung trực đốt cháy chiếc tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
“Lửa bừng Nhật Tảo râm trời đất
Kiếm tuốt Kiên Giang rợn quỉ thần”
Huỳnh Mẫn Đạt

Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét-pê-răng (Hi vọng) của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
Kh?i nghia do Truong D?nh lênh d?o
Tiet61, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Trương Định sinh năm 1820 tại thôn Tư Cung, phủ Bình Sơn, trấn Quảng Ngãi (nay là xã Tịnh Khê, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi) trong một gia đình quan chức yêu nước.
Năm 1862 triều đình Huế đầu hàng Pháp và ra lệnh bãi binh đồng thời cử Phan Thanh Giản đến bắt ông giải binh và thăng chức điều cho ông đi nơi khác. Nhưng nhân dân và nghĩa binh đã giữ ông lại và phong cho ông làm “Bình Tây đại nguyên soái”


Trương Định
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Trương Định nhận phong soái
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Căn cứ Tân Hòa (Gò Công) của Trương Định
Lược đồ những cuộc khởi nghĩa Nam Kì (1860-1875)
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
CAN C? C?A NGHIA QUĐN TRUONG D?NH ? G� C�NG

Tiet61, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Căn cứ Tân Hòa (Gò Công) của Trương Định
Căn cứ Tây Ninh của Trương Quyền
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Lược đồ những cuộc khởi nghĩa Nam Kì (1860-1875)
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Nhiều toán nghĩa binh đã kết hợp với quân đội triều đình để đánh Pháp.
+ Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng của Pháp ở sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công gây cho Pháp nhiều thiệt hại.
Nhân dân ta hết sức căm phẫn

Cuộc kháng chiến của nhân dân ngày càng sôi nổi hơn và phát triển mạnh mẽ.

22
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)

II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
a. Tình hình nước ta sau Hiệp ước 1862
- Triều Huế đàn áp các cuộc khởi nghĩa, thương lượng với Pháp.
Đoàn phái bộ của triều đình Nguyễn
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt0
Hà Tiên
Vĩnh Long
Lu?c d? câc cu?c khâng chi?n ch?ng Phâp ? Nam K� (1859-1875)
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Tháng 6/1867, Pháp chiếm nốt 3 tỉnh miền Tây Nam kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn.
AN GIANG
25
I. THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)

II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam Kì
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
a. Tình hình nước ta sau Hiệp ước 1862
- Triều Huế đàn áp các cuộc khởi nghĩa, thương lượng với Pháp.
- Tháng 6-1867, Pháp chiếm Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên.
b. Phong trào kháng chiến của nhân dân sáu tỉnh Nam Kì
- Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập.
- Phong trào Tị địa và Thơ văn diễn ra sôi nổi.
Ti?t 38 - Băi 24
CU?C KHÂNG CHI?N T? NAM 1858 D?N NAM 1873 (ti?p theo)
Lãnh đạo Võ Duy Dương
Lãnh đạo Trương Quyền
Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Lãnh đạo Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
Ti?t 38 - Băi 24
CU?C KHÂNG CHI?N T? NAM 1858 D?N NAM 1873 (ti?p theo)
Câu nói của Nguyễn Trung Trực:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
Thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Nguyễn Hữu Huân trước khi bị giặc mang đi hành hình, ông vẫn ung dung làm thơ
Ti?t 38 - Băi 24
CU?C KHÂNG CHI?N T? NAM 1858 D?N NAM 1873 (ti?p theo)
Nguyễn Đình Chiểu (1822-1888)
Ch? bao nhiíu d?o thuy?n kh�ng kh?m Dđm m?y th?ng gian b�t ch?ng tă.

Ti?t 38 - Băi 24
CU?C KHÂNG CHI?N T? NAM 1858 D?N NAM 1873 (ti?p theo)
Tâc ph?m : Ch?y gi?c, Van t?
nghia si C?n Giu?c.

So sânh thâi d?, hănh d?ng c?a nhđn dđn vă nhă Nguy?n tru?c s? xđm lu?c c?a th?c dđn Phâp?
Tiết 37, bài 24
CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873 (tt)
Nhu nhược, hèn nhát, thương lượng, thoả hiệp với Pháp. Đàn áp nhân dân, ngăn trở phong trào kháng chiến.


Kiên quyết chống Pháp ngay từ những ngày đầu; dũng cảm, kiên cường, bất khuất
1
2
3
4
5
6
C?ng c?
1.Thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta vào thời gian nào ?
Pháp xâm lược Việt Nam vào năm 1858
Phần thưởng: 1 tràng pháo tay
C?ng c?
2. Ai là người chỉ huy cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược tại Đà Nẵng?

Nguyễn Tri Phương
Phần thưởng: 1 tràng pháo tay
C?ng c?
3. Người đã được nhân dân phong “Bình Tây Đại Nguyên Soái”?
Trương Định.
Phần thưởng : 1 tràng pháo tay

C?ng c?
4. Người bị giặc bắt đi hành hình vẫn ung dung làm thơ ?
Nguyễn Hữu Huân
Phần thưởng: 1 tràng pháo tay
C?ng c?

5. Ngu?i lênh d?o nghia quđn d�?t chây tău Hi V?ng?

Nguyễn Trung Trực
Phần thưởng: 1 tràng pháo tay
C?ng c?
6. Người thầy giáo
“ mù mắt sáng lòng” ?
Nguyễn Đình Chiểu
Phần thưởng: 1 tràng pháo tay
So d? tu duy
C?ng c?
Bài vừa học :
- Hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân Nam Kì ?
- Tinh thần kháng chiến chống Pháp xâm lược của nhân
dân ta được thể hiện như thế nào ?
Hu?ng d?n t? h?c
THẢO LUẬN NHÓM
Tại sao nói: “xu thế hòa bình, ổn định và hợp tác”
vừa là thời cơ vừa là thách thức đối với các dân tộc
khi bước vào thế kỉ XXI ?
ĐÁP ÁN
*Thời cơ :
+ Có điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực.
+ Có điều kiện rút ngắn khoảng cách với thế giới và khu vực .
+ Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, tận dụng được nguồn vốn lớn, nguồn nhân lực có trình độ cao của các nước tiên tiến.

*Thách thức :
+ Mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt, trên nhiều cấp độ.
+ Nếu không chớp thời cơ để phát triển sẽ bị tụt hậu một cách nhanh chóng.
Chủ trương của Mĩ sau khi trật tự hai cực I-an-ta bị phá vỡ là gì ?
Thiết lập trật tự thế giới mới đa cực .
Biến Liên Xô thành đồng minh của mình.
Liên kết với các nước phương Tây, Nhật Bản.
Bài tập củng cố
Thiết lập trật tự “thế giới đơn cực” để dễ thống trị thế giới.
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Thời gian
Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc vào
thời gian nào?
Bét –Tô - Ven
A
Mô - Da
b
Sô - Panh
c
Su - Be
d
Tháng 9 năm 1976
A
Tháng 9 năm 1977
b
Tháng 9 năm 1978
c
Tháng 9 năm 1979
d
* Trình bày 1 phút:
Bài tập củng cố
Em hãy trình bày những hiểu biết của em
về “chiến tranh lạnh” ?
* Trò chơi giải ô chữ:
Bài tập củng cố
Gợi ý: Đây là điều mà ai ai
cũng mong muốn về một thế giới trong tương lai.
(có 7 chữ cái)
H
Ò
A
B
Ì
N
H
* Học kỹ bài, trả lời 2 câu hỏi trong phần bài tập. Tìm hiểu thêm về những hoạt động của Liên hợp quốc và vai trò của Việt Nam.
* Đọc trước bài tiếp theo: Tóm tắt những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Cao Văn Sự
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)