Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873

Chia sẻ bởi E learning suggested sites tab violet | Ngày 24/10/2018 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

TIếT 36 - BàI 24:
CUộC KHáNG CHIếN Từ NĂM 1858 ĐếN NĂM 1873
(Tiết 1)
Phòng GD-ĐT PHúC YÊN
TRƯờNG thcs hùNG VƯƠNG
---------
Tiết 36
Bài 24: CU?C KH�NG CHI?N T? NAM 1858 D?N NAM 1873 (Tiết 1)
I/THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM:
1/ Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859:
a/ Nguyên nhân:
Giữa TK XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược
Các nước phương Đông.
Triều đình nhà Nguyễn suy yếu;
Thực hiện các chính sách bảo thủ.
Chiều 31/8/1858, 3000 quân Pháp và Tây Ban Nha dàn quân trước
Cửa biển Đà Nẵng.
Rạng sáng 1/9/1858, Pháp nổ súng đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, nhân dân ta chống trả anh dũng.
Nhà Nguyễn cấm đoán, bắt giam các giáo sĩ Gia Tô.
Tiết 36
Bài 24: CU?C KH�NG CHI?N T? NAM 1858 D?N NAM 1873 (Tiết 1)
I/THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM:
1/ Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859:
a/ Nguyên nhân:
b/ Diễn biến:
Sau 5 tháng, thực dân Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
c/ Kết quả:
2/ Chiến sự ở Gia Định năm 1859
a/ Nguyên nhân:
Pháp thất bại trong âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” ở Đà Nẵng.
 Tháng 2 năm 1859, Pháp kéo quân vào Gia Định.
b/ Diễn biến:
Ngày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định
Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.
Ngày 25/10/1860, Hiệp ước Bắc Kinh tạm thời kết thúc chiến tranh ở
Trung Quốc.
Tiết 36
Bài 24: CU?C KH�NG CHI?N T? NAM 1858 D?N NAM 1873 (Tiết 1)
I/THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VIỆT NAM:
1/ Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858 – 1859:
2/ Chiến sự ở Gia Định năm 1859
a/ Nguyên nhân:
b/ Diễn biến:
Ngày 17/2/1859, Pháp tấn công thành Gia Định
Quân triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã.
Ngày 25/10/1860, Hiệp ước Bắc Kinh tạm thời kết thúc chiến tranh ở
Trung Quốc.
Đêm 23, rạng 24/2/1861, Pháp tấn công vào Đại đồn Chí Hoà và nhanh
chóng thắng lợi.
c/ Kết quả:
Pháp chiếm 3 tỉnh: Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long
Ngày 5/6/1862, triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
*Nhận xét:
Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862 là văn kiện bán nước của nhà
Nguyễn, vi phạm nghiêm trọng vào chủ quyền dân tộc.
2
1
4
3
5
Câu 1: Phỏp dó l?y c? b?o v? tụn giỏo n�y d? t?n cụng nu?c ta (5 ch? cỏi).
Câu 2: Ph?n d?t li?n nhụ xa ra bi?n g?i l� gỡ? (6 ch? cỏi)
Câu 4: Sau khi sa l?y ? D� N?ng, Phỏp dó ch?n t?nh n�o l�m m?c tiờu t?n cụng?
Câu 5: T?ng s? quõn Phỏp v� Tõy Ban Nha t?n cụng nu?c ta ng�y 1/9/1858?
Câu 3: Ng�y 31/8/1858, liờn quõn Phỏp Tõy Ban Nha d�n tr?n trờn c?a bi?n.... (6)
Từ khóa: (gồm 6 chữ cái)
Trò chơi ô chữ
Lược đồ: QUÂN PHÁP ĐỔ BỘ LÊN BÁN ĐẢO SƠN TRÀ (1/9/1858)
Chân dung Nguyễn Tri Phương
rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn !
-----------*&*-----------
Hùng Vương, ngày 13 tháng 01 năm 2010
Lược đồ Chiến trường Gia Định 1859 - 1861
Tướng Sác lơ
chỉ huy quân Pháp
tấn công Gia Định
Lược đồ Chiến trường Gia Định 1859 - 1861
Tranh: Pháp tấn công Đại đồn Chí Hoà
Thuyền chiến của liên quân Pháp – Tây Ban Nha
chuẩn bị tấn công vào Đà Nẵng
Hình ảnh về bán đảo Sơn Trà ngày nay
?Câu hỏi thảo luận: Nêu những nội dung cơ bản của Hiệp ước
Nhâm Tuất 5/6/1862
*Quyền lợi của Pháp:
Nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ:
Gia Định, Định Tường, Biên Hoà và đảo Côn Lôn.
Mở 3 cửa biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Pháp vào buôn bán.
Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô
Bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc.
*Quyền lợi của triều đình Huế:
- Pháp trả lại thành Vĩnh Long nếu triều đình buộc nhân dân ngừng kháng chiến.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)