Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Chia sẻ bởi Trương Thị Hồng Cúc |
Ngày 24/10/2018 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
(?) Em hãy trình bày chiến sự ở Đà Nẵng 1858-1859
(?) Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta vào thời gian nào?
31/8/1858
b. 1/9/1858
c. 17/2/1859
d. 24/2/1861
Tiết 38 -BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì :
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873:
NHỮNG CHƯỚNG NGẠI VẬT DO NHÂN DÂN TA DỰNG LÊN ĐỂ CẢN BƯỚC TIẾN CỦA GIẶC TRÊN MẶT TRẬN ĐÀ NẴNG VÀO THÁNG 9/1858
BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 ĐẾN NĂM 1873
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
b. Tại Gia Định và ba tỉnh miền Đông Nam kì:
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
NGHĨA QUÂN NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỐT CHÁY CHIẾC TÀU CHIẾN ÉTPÊRĂNG CỦA PHÁP TRÊN SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG NGÀY 10/12/1861
BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 ĐẾN NĂM 1873
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
b.Phong trào kháng chiến ở Gia Định và ba tỉnh miền Đông.
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
Truương Định là ngưuời thông minh, cưuơng nghị, thông thạo binh thu?tư và giỏi võ nghệ.
Năm 1862, triều đình Huế đầu hàng Pháp và ra lệnh bãi binh đồng thời cử Phan Thanh Giản đến bắt ông giải binh và thăng chức điều ông đi nơi khác. Nhưung nhân dân và nghĩa binh đã giữ ông lại và phong cho ông làm "Bình Tây đại nguyên soái".
TRƯƠNG ĐỊNH NHẬN PHONG SOÁI
BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
CĂN CỨ CỦA NGHĨA QUÂN TRƯƠNG ĐỊNH
Ở GÒ CÔNG
BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
PHÁP CHUẨN BỊ LỰC LƯỢNG TẤN CÔNG CĂN CỨ CỦA NGHĨA QUÂN TRƯƠNG ĐỊNH Ở GÒ CÔNG NGÀY 25/2/1863
BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Thảo luận ( 3 phút)
So sánh thái độ và hành động của nhân dân và triều đình phong kiến trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đoàn phái bộ của triều đình Nguyễn
BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
An Giang trong bản đồ Nam Kỳ Lục tỉnh (Basse Cochinchine).
Tỉnh An Giang nhà Nguyễn (giai đoạn 1844-1867) so với tỉnh An Giang năm 2011.
Thảo luận nhóm 4 (3 phút)
Câu hỏi: Dựa vào lược đồ em hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì ?
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
Lược đồ các trung tam k/c Nam Kì
Nguyễn Hữu Huân trước khi bị giặc mang đi hành hình, ông vẫn ung dung làm thơ
Chân dung Nguyễn Hữu Huân
Câu nói của Nguyễn Trung Trực:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
thì mới hết người Nam đánh
Tây”.
BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Chạy Giặc
Nguyễn Đình Chiểu
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng ?
Nỡ để dân đen mắc nạn này
Thất tỉnh Vĩnh Long
Phan Văn Trị
Tò te kèn thổi tiếng năm ba,
Nghe lọt vào tai, dạ xót xa.
Uốn khúc sông rồng mù mịt khói,
Vắng hoe thành phụng ủ sầu hoa
Tan nhà cám nỗi câu ly hận,
Cắt đất thương thay cuộc giảng hòa
Gió bụi đòi cơn xiêu ngã cỏ,
Ngậm cười hết nói nỗi quan ta
Để ghi nhớ công ơn của những vị anh hùng của dân tộc nhân dân ta đã làm gì?
Tượng đồng Nguyễn Trung Trực tại Kiên Giang
Mộ và đền thờ Trương Định ở thị xã Gò Công
Khu đền thờ và mộ Phan Văn Trị.
Củng cố
* Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên chống Pháp như thế nào ?
* Ai là người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái ?
a/ Nguyễn Tri Phương
b/ Trương Quyền
c/ Nguyễn Trung Trực
d/ Trương Định
*Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?
a/ Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
b/ Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh.
c/ Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt,bị giết.
d/ Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
*DẶN DÒ:
- Xem trước bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc ( 1873-1884 )
+ Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867.
+ Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
+ Tại sao triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất 1874.
(?) Em hãy trình bày chiến sự ở Đà Nẵng 1858-1859
(?) Thực dân Pháp bắt đầu nổ súng xâm lược nước ta vào thời gian nào?
31/8/1858
b. 1/9/1858
c. 17/2/1859
d. 24/2/1861
Tiết 38 -BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 ĐẾN NĂM 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì :
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873:
NHỮNG CHƯỚNG NGẠI VẬT DO NHÂN DÂN TA DỰNG LÊN ĐỂ CẢN BƯỚC TIẾN CỦA GIẶC TRÊN MẶT TRẬN ĐÀ NẴNG VÀO THÁNG 9/1858
BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 ĐẾN NĂM 1873
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
b. Tại Gia Định và ba tỉnh miền Đông Nam kì:
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
NGHĨA QUÂN NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỐT CHÁY CHIẾC TÀU CHIẾN ÉTPÊRĂNG CỦA PHÁP TRÊN SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG NGÀY 10/12/1861
BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ 1858 ĐẾN NĂM 1873
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
b.Phong trào kháng chiến ở Gia Định và ba tỉnh miền Đông.
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
Truương Định là ngưuời thông minh, cưuơng nghị, thông thạo binh thu?tư và giỏi võ nghệ.
Năm 1862, triều đình Huế đầu hàng Pháp và ra lệnh bãi binh đồng thời cử Phan Thanh Giản đến bắt ông giải binh và thăng chức điều ông đi nơi khác. Nhưung nhân dân và nghĩa binh đã giữ ông lại và phong cho ông làm "Bình Tây đại nguyên soái".
TRƯƠNG ĐỊNH NHẬN PHONG SOÁI
BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
CĂN CỨ CỦA NGHĨA QUÂN TRƯƠNG ĐỊNH
Ở GÒ CÔNG
BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
PHÁP CHUẨN BỊ LỰC LƯỢNG TẤN CÔNG CĂN CỨ CỦA NGHĨA QUÂN TRƯƠNG ĐỊNH Ở GÒ CÔNG NGÀY 25/2/1863
BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Thảo luận ( 3 phút)
So sánh thái độ và hành động của nhân dân và triều đình phong kiến trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
Đoàn phái bộ của triều đình Nguyễn
BÀI 24 : CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
An Giang trong bản đồ Nam Kỳ Lục tỉnh (Basse Cochinchine).
Tỉnh An Giang nhà Nguyễn (giai đoạn 1844-1867) so với tỉnh An Giang năm 2011.
Thảo luận nhóm 4 (3 phút)
Câu hỏi: Dựa vào lược đồ em hãy trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì ?
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
Lược đồ các trung tam k/c Nam Kì
Nguyễn Hữu Huân trước khi bị giặc mang đi hành hình, ông vẫn ung dung làm thơ
Chân dung Nguyễn Hữu Huân
Câu nói của Nguyễn Trung Trực:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
thì mới hết người Nam đánh
Tây”.
BÀI 24: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
Chạy Giặc
Nguyễn Đình Chiểu
Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay
Bến Nghé của tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng ?
Nỡ để dân đen mắc nạn này
Thất tỉnh Vĩnh Long
Phan Văn Trị
Tò te kèn thổi tiếng năm ba,
Nghe lọt vào tai, dạ xót xa.
Uốn khúc sông rồng mù mịt khói,
Vắng hoe thành phụng ủ sầu hoa
Tan nhà cám nỗi câu ly hận,
Cắt đất thương thay cuộc giảng hòa
Gió bụi đòi cơn xiêu ngã cỏ,
Ngậm cười hết nói nỗi quan ta
Để ghi nhớ công ơn của những vị anh hùng của dân tộc nhân dân ta đã làm gì?
Tượng đồng Nguyễn Trung Trực tại Kiên Giang
Mộ và đền thờ Trương Định ở thị xã Gò Công
Khu đền thờ và mộ Phan Văn Trị.
Củng cố
* Nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi lên chống Pháp như thế nào ?
* Ai là người được nhân dân tôn làm Bình Tây đại nguyên soái ?
a/ Nguyễn Tri Phương
b/ Trương Quyền
c/ Nguyễn Trung Trực
d/ Trương Định
*Vì sao thực dân Pháp dễ dàng chiếm nốt ba tỉnh miền Tây?
a/ Lực lượng của ta bố phòng mỏng.
b/ Ta không chuẩn bị vì nghĩ địch không đánh.
c/ Lãnh tụ các cuộc khởi nghĩa bị bắt,bị giết.
d/ Thái độ do dự và nhu nhược của triều đình Huế.
*DẶN DÒ:
- Xem trước bài 25: Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc ( 1873-1884 )
+ Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867.
+ Tại sao quân triều đình ở Hà Nội đông mà vẫn không thắng được giặc?
+ Tại sao triều đình Huế kí hiệp ước Giáp Tuất 1874.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Thị Hồng Cúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)