Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngoc Dà |
Ngày 24/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Phần hai:
Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
CHƯƠNG I:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
I/ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
1/ Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
a/ Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
* Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam ?
I/ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
1/ Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
a/ Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
b/ Chiến sự ở Đà Nẵng
* Tại sao Pháp đánh Đà Nẵng trước ?
I/ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
1/ Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
a/ Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
b/ Chiến sự ở Đà Nẵng
2/ Chiến sự ở Gia Định 1859.
* Tại sao Pháp lại kéo quân vào Gia Định ?
* Nhân dân chống Pháp như thế nào ?
* Thái độ Triều đình như thế nào ?
PHÁP TẤN CÔNG ĐẠI ĐỒN CHÍ HOÀ
* Vì sao triều đình Huế kí điều ước Nhâm Tuất ?
Điều ước có nội dung cơ bản gì ?
Nội dung hiệp ước 1862:
Theo đó:
Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tường, Biên Hoà và đảo Côn Lôn.
Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán
Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến
Em có nhận xét gì về điều ước 1862 ?
- Là văn kiện bán nước
- Đem lại quyền lợi cho thực dân Pháp
- Bảo vệ quyền lợi của nhà Nguyễn
- Mất một phần lãnh thổ vào tay giặc
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì :
Toán Nghĩa binh
nỗi dậy kết hợp
quân triều đình
chống Pháp
Em hãy cho biết thái độ và hành động của nhân dân ta khi Pháp xâm lược Đà Nẵng ?
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng:
-Nhân dân căm phẫn, họ kết hợp với quân nhà Nguyễn chống Pháp.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
NHỮNG CHƯỚNG NGẠI VẬT DO NHÂN DÂN TA DỰNG LÊN ĐỂ CẢN BƯỚC TIẾN CỦA GIẶC TRÊN MẶT TRẬN ĐÀ NẴNG VÀO THÁNG 9/1858
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng: Toán Nghĩa binh nỗi dậy kết hợp quân triều đình chống Pháp
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
Em hãy kể tên một số phong trào khởi nghĩa?
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
b. Phong trào kháng chiến ở Gia Định và ba tỉnh miền Đông.
đốt cháy tàu Ét-pê-răng
(Hi vọng) của Pháp trên sông vàm cỏ ngày 10.12.1861.
- Nguyễn Trung Trực là người Phú Tân An tỉnh Định Tường (Long An ngày nay).
- Ông là một nông dân kiêm nghề chài lưới. Ngay khi Pháp đánh chiếm Nam Kỳ, ông đã cùng nghĩa quân đứng lên chống lại chúng. ...
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
+ Kh?i nghia:
Nguy?n Trung Tr?c
NGHĨA QUÂN NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỐT CHÁY CHIẾC TÀU CHIẾN ÉTPÊRĂNG CỦA PHÁP TRÊN SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG NGÀY 10/12/1861
Câu nói của Nguyễn Trung Trực:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
Thì mới hết người Nam đánh Tây”.
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
b.Phong trào kháng chiến ở Gia Định và ba tỉnh miền Đông.
+ Khởi nghĩa:
Nguyễn Trung Trực.
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
+ Khởi nghĩa: Trương Định
Em biết gì về Trương Định ?
Em hãy kể tên một số phong trào khởi nghĩa?
Trương Định
Trương Định là người thông minh, cương nghị, thông thạo binh thư và giỏi võ nghệ.
Năm 1862, triều đình Huế đầu hàng Pháp và ra lệnh bãi binh đồng thời cử Phan Thanh Giản đến bắt ông giải binh và thăng chức điều ông đi nơi khác. Nhưng nhân dân và nghĩa binh đã giữ ông lại và phong cho ông làm Bình Tây đại nguyên soái.
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
b.Phong trào kháng chiến ở Gia Định và ba tỉnh miền Đông.
+ Khởi nghĩa:
Nguyễn Trung Trực:
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
+ Khởi nghĩa: Trương Định
Em biết gì về Trương Định ?
ở Gò Công làm cho quân
Pháp khốn đốn và gây cho
Chúng nhiều thiệt hại.
Trương Định nhận phong soái
Căn cử của nghĩa quân Trương Định ở Gò Công
Pháp chuẩn bị lực lương tấn công nghĩa quân Trương Định ở Gò Công
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
+ Khởi nghĩa: Trương Định
ở Gò Công làm cho quân
Pháp khốn đốn và gây cho
Chúng nhiều thiệt hại.
- Ngày 20 – 8 - 1864,
Trương Định tự sát
- Trương Quyền tiếp tục cuộc kháng chiến, đưa một bộ phận nghĩa quân lên Tây Ninh, phối hợp với nhân dân Cam-pu-chia chống Pháp. Bộ phận còn lại chia nhỏ, xây dựng các căn cứ khác.
Căn cứ TâyNinh của Trương Quyền
Căn cứ Tân Hoà (Gò Công) của Trương Định
097 805 6611
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây
Nam Kì.
a. Tình hình nước ta sau điều ước Nhâm Tuất 5-6-1862
- Nhà Nguyễn ra sức đàn áp các cuộc khởi nghĩa, phong
trào chống Pháp của nhân dân ở Bắc, Trung và Nam kì.
- Cử đoàn phái bộ sang Pháp thương lượng, đòi lại các
tỉnh đã mất.
Đoàn phái bộ của triều đình Nguyễn
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây
Nam Kì.
a. Tình hình nước ta sau điều ước Nhâm Tuất 5-6-1862
- Nhà Nguyễn ra sức đàn áp các cuộc khởi nghĩa, phong
trào chống Pháp của nhân dân ở Bắc, Trung và Nam kì.
- Cử đoàn phái bộ sang Pháp thương lượng, đòi lại các
tỉnh đã mất.
- Pháp chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long,
An Giang và Hà Tiên.
- Các trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười,Tây Ninh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Rạch Gíá....
b. Phong trào kháng chiến của nhân dân lục tỉnh
Nam kì.
Kể tên Các trung tâm kháng chiến chống Pháp
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
Lược đồ các trung tam k/c Nam Kì
Kể tên 1 số vị lãnh tụ
b. Phong trào kháng chiến của nhân dân lục tỉnh
Nam kì.
Các lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Đình Chiểu....
(1822 – 1888)
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Hỡi ôi!
Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ.
Mười năm công vỡ ruộng, chưa chắc còn danh nổi tơ phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ...
...Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó.
Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương vì hai chữ thiên dân; cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám bởi một câu vương thổ.
Hỡi ôi thương thay !
Có linh xin hưởng.
*DẶN DÒ:
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài (trang 119)
So sánh thái độ, hành động của nhân dân, nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1873
Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến 1918
CHƯƠNG I:
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX
Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
I/ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
1/ Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
a/ Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
* Vì sao Pháp xâm lược Việt Nam ?
I/ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
1/ Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
a/ Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
b/ Chiến sự ở Đà Nẵng
* Tại sao Pháp đánh Đà Nẵng trước ?
I/ Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
1/ Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
a/ Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
b/ Chiến sự ở Đà Nẵng
2/ Chiến sự ở Gia Định 1859.
* Tại sao Pháp lại kéo quân vào Gia Định ?
* Nhân dân chống Pháp như thế nào ?
* Thái độ Triều đình như thế nào ?
PHÁP TẤN CÔNG ĐẠI ĐỒN CHÍ HOÀ
* Vì sao triều đình Huế kí điều ước Nhâm Tuất ?
Điều ước có nội dung cơ bản gì ?
Nội dung hiệp ước 1862:
Theo đó:
Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì: Gia Định, Định Tường, Biên Hoà và đảo Côn Lôn.
Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán
Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương 288 vạn lạng bạc.
Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến
Em có nhận xét gì về điều ước 1862 ?
- Là văn kiện bán nước
- Đem lại quyền lợi cho thực dân Pháp
- Bảo vệ quyền lợi của nhà Nguyễn
- Mất một phần lãnh thổ vào tay giặc
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì :
Toán Nghĩa binh
nỗi dậy kết hợp
quân triều đình
chống Pháp
Em hãy cho biết thái độ và hành động của nhân dân ta khi Pháp xâm lược Đà Nẵng ?
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng:
-Nhân dân căm phẫn, họ kết hợp với quân nhà Nguyễn chống Pháp.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
NHỮNG CHƯỚNG NGẠI VẬT DO NHÂN DÂN TA DỰNG LÊN ĐỂ CẢN BƯỚC TIẾN CỦA GIẶC TRÊN MẶT TRẬN ĐÀ NẴNG VÀO THÁNG 9/1858
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng: Toán Nghĩa binh nỗi dậy kết hợp quân triều đình chống Pháp
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
Em hãy kể tên một số phong trào khởi nghĩa?
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
b. Phong trào kháng chiến ở Gia Định và ba tỉnh miền Đông.
đốt cháy tàu Ét-pê-răng
(Hi vọng) của Pháp trên sông vàm cỏ ngày 10.12.1861.
- Nguyễn Trung Trực là người Phú Tân An tỉnh Định Tường (Long An ngày nay).
- Ông là một nông dân kiêm nghề chài lưới. Ngay khi Pháp đánh chiếm Nam Kỳ, ông đã cùng nghĩa quân đứng lên chống lại chúng. ...
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
+ Kh?i nghia:
Nguy?n Trung Tr?c
NGHĨA QUÂN NGUYỄN TRUNG TRỰC ĐỐT CHÁY CHIẾC TÀU CHIẾN ÉTPÊRĂNG CỦA PHÁP TRÊN SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG NGÀY 10/12/1861
Câu nói của Nguyễn Trung Trực:
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam
Thì mới hết người Nam đánh Tây”.
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
b.Phong trào kháng chiến ở Gia Định và ba tỉnh miền Đông.
+ Khởi nghĩa:
Nguyễn Trung Trực.
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
+ Khởi nghĩa: Trương Định
Em biết gì về Trương Định ?
Em hãy kể tên một số phong trào khởi nghĩa?
Trương Định
Trương Định là người thông minh, cương nghị, thông thạo binh thư và giỏi võ nghệ.
Năm 1862, triều đình Huế đầu hàng Pháp và ra lệnh bãi binh đồng thời cử Phan Thanh Giản đến bắt ông giải binh và thăng chức điều ông đi nơi khác. Nhưng nhân dân và nghĩa binh đã giữ ông lại và phong cho ông làm Bình Tây đại nguyên soái.
a. Kháng chiến ở Đà Nẵng
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
b.Phong trào kháng chiến ở Gia Định và ba tỉnh miền Đông.
+ Khởi nghĩa:
Nguyễn Trung Trực:
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền Đông Nam kì
+ Khởi nghĩa: Trương Định
Em biết gì về Trương Định ?
ở Gò Công làm cho quân
Pháp khốn đốn và gây cho
Chúng nhiều thiệt hại.
Trương Định nhận phong soái
Căn cử của nghĩa quân Trương Định ở Gò Công
Pháp chuẩn bị lực lương tấn công nghĩa quân Trương Định ở Gò Công
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp từ năm 1858 đến năm 1873
+ Khởi nghĩa: Trương Định
ở Gò Công làm cho quân
Pháp khốn đốn và gây cho
Chúng nhiều thiệt hại.
- Ngày 20 – 8 - 1864,
Trương Định tự sát
- Trương Quyền tiếp tục cuộc kháng chiến, đưa một bộ phận nghĩa quân lên Tây Ninh, phối hợp với nhân dân Cam-pu-chia chống Pháp. Bộ phận còn lại chia nhỏ, xây dựng các căn cứ khác.
Căn cứ TâyNinh của Trương Quyền
Căn cứ Tân Hoà (Gò Công) của Trương Định
097 805 6611
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây
Nam Kì.
a. Tình hình nước ta sau điều ước Nhâm Tuất 5-6-1862
- Nhà Nguyễn ra sức đàn áp các cuộc khởi nghĩa, phong
trào chống Pháp của nhân dân ở Bắc, Trung và Nam kì.
- Cử đoàn phái bộ sang Pháp thương lượng, đòi lại các
tỉnh đã mất.
Đoàn phái bộ của triều đình Nguyễn
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây
Nam Kì.
a. Tình hình nước ta sau điều ước Nhâm Tuất 5-6-1862
- Nhà Nguyễn ra sức đàn áp các cuộc khởi nghĩa, phong
trào chống Pháp của nhân dân ở Bắc, Trung và Nam kì.
- Cử đoàn phái bộ sang Pháp thương lượng, đòi lại các
tỉnh đã mất.
- Pháp chiếm luôn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì: Vĩnh Long,
An Giang và Hà Tiên.
- Các trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười,Tây Ninh, Vĩnh Long, Cần Thơ, Rạch Gíá....
b. Phong trào kháng chiến của nhân dân lục tỉnh
Nam kì.
Kể tên Các trung tâm kháng chiến chống Pháp
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
Lược đồ các trung tam k/c Nam Kì
Kể tên 1 số vị lãnh tụ
b. Phong trào kháng chiến của nhân dân lục tỉnh
Nam kì.
Các lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Đình Chiểu....
(1822 – 1888)
VĂN TẾ NGHĨA SĨ CẦN GIUỘC
Hỡi ôi!
Súng giặc đất rền; lòng dân trời tỏ.
Mười năm công vỡ ruộng, chưa chắc còn danh nổi tơ phao; một trận nghĩa đánh Tây, tuy là mất tiếng vang như mõ...
...Sống đánh giặc, thác cũng đánh giặc, linh hồn theo giúp cơ binh, muôn kiếp nguyện được trả thù kia; sống thờ vua, thác cũng thờ vua, lời dụ dạy đã rành rành, một chữ ấm đủ đền công đó.
Nước mắt anh hùng lau chẳng ráo, thương vì hai chữ thiên dân; cây hương nghĩa sĩ thắp thêm thơm, cám bởi một câu vương thổ.
Hỡi ôi thương thay !
Có linh xin hưởng.
*DẶN DÒ:
Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài (trang 119)
So sánh thái độ, hành động của nhân dân, nhà Nguyễn trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1873
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngoc Dà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)