Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Chia sẻ bởi Lê Văn Danh |
Ngày 24/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS LONG SƠN
lịch sử lớp 8A
BÀI BÁO CÁO HĐTNST NHÓM 4!!!
Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trên toàn lãnh thổ Việt Nam
Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống thực dân pháp ở Hà Tĩnh
B. Tổng kết
Nội dung báo cáo:
Bài báo cáo HĐTNST
NHÓM 4
5
Giai đoạn 1858-1873
Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Chủ nghĩa Tư Bản phát triển, cuối Thế Kỉ XIX các nước phương tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong bối cảnh đó thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Lấy cớ bảo vệ Đạo Gia tô.
+ Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn.
* Chiến sự ở Đà Nẵng.
- Sáng 1.9.1858: Thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm lược Việt Nam
- Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
B?n d? chi?n s? ? Dă N?ng
1-9-1858 Thực dân Pháp nổ súng vào thành
Pháp tấn công và đổ bộ bán đảo Sơn Trà
2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859:
- 17.2.1859: Thực dân Pháp tấn công Gia Định. Quân ta thất bại.
- Nhân dân nhiều nơi nổi dậy kháng Pháp.
- Pháp gặp khó khăn ở chiến trường châu Âu và Trung Quốc.
- Triều đình không kiên quyết chống giặc chỉ thủ hiểm ở Đại đồn Chí Hoà.
- Sáng 24.2.1861: Pháp đánh Đại đồn Chí Hoà. Đại đồn Chí Hoà thất thủ.
- Pháp lần lượt chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
* Ngày 5.6.1862: Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
=> Hiệp ước Nhâm Tuất đã vi phạm chủ quyền dân tộc: cắt đất dâng cho giặc.
→ Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sử về việc để mất một phần lãnh thổ vào tay giặc.
Giai đoạn 1858-1873
Giai do?n 1858-1873
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền đông Nam Kỳ.
- Nhân dân tích cực phối hợp với Triều đình chống
Pháp.
- Năm 1859: Pháp đánh Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10.12.1861)
- Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Trương Quyền tiếp tục kháng chiến.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam kỳ:
- Triều đình tập trung đàn áp khởi nghĩa của nhân dân ở Trung kỳ và Bắc kỳ..
- Ra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam kỳ.
- Cử người sang Pháp thương lượng nhưng thất bại.
- Từ ngày 20- 24.6.1867: Pháp chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
- Nhân dân nổi dậy khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Trà Vinh, Hà Tiên, …
+ Với các lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, …
+ Các nhà nho sĩ dùng ngòi bút chiến đấu như: Nguyễn Trung Trực, Phan Văn Trị, ….
=> Số lượng người tham gia đông đảo, nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân. Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kỳ → thất bại.
Truong Dinh nh?n phong soâi
Giai đoạn 1873-1884
I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT .CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ
1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc kỳ:
* Chính sách của Pháp :
-Pháp thiết lập bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống .
-Bóc lột bằng tô thuế , cướp đoạt ruộng đất của nông dân,vơ vét lúa gạo để xuất khẩu
-Mở trường đào tạo tay sai và báo chí tuyên truyền cho kế hoạch xâm lăng của Pháp .
* Chính sách đối nội , đối ngoại của triều đình Huế lỗi thời :
-Vơ vét tiền của để phục vụ cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí .
-Kinh tế sa sút , tài chính thiếu hụt , binh lực suy yếu.
-Bế quan tỏa cảng (đóng cửa).
-Khởi nghĩa nông dân .
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873.
* Nguyên nhân:
- Bắc Kỳ đông dân, nhiều khoáng sản .
- Có sông Hồng nối liền với Hoa Nam (Trung Quốc)
* Kế hoạch đánh Bắc Kỳ của thực dân Pháp:
-Cho gián điệp thăm dò .
- Lợi dụng nhà Nguyễn nhờ đem quân ra Hạ Long để dẹp “hải phỉ”.
-Năm 1872 , Đuy puy gây rối ở Hà Nội .
-Lấy cớ giải quyết vụ Đuy puy Gác- ni -ê đem quân Pháp từ Sài Gòn kéo ra Bắc .
-Ngày 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội .
-Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .
- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà
-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định
* Quân Triều đình đông vẫn thua do : đường lối chính trị quân sự bảo thủ
của nhà Nguyễn .
Lược đồ Pháp chiếm Bắc Kì
Chiến trường Hà Nội
3.Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ 1873-1874.
-Viên Chưởng Cơ đánh địch quyết liệt ở của ô Thanh Hà .
-Nhân dân kháng cự quyết liệt
* Chiến thắng Cầu Giấy lần I : ( 21-12-1873):
-Thấy lực lượng địch ở Cầu Giấy yếu , quân ta khép chặt vòng vây.
-Ngày 21-12-1873, Pháp đánh ra cầu Giấy , chúng bị quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm Phục kích .
-Gac-ni-ê tử trận .
* Nội dung Hiệp ước Giáp Tuất 15-3- 1874:triều đình Huế thừa nhận cho Pháp chiếm cả 6 tỉnh Nam Kỳ .Chịu lệ thuộc ngoại giao và thương mại
* Nhận xét : mất chủ quyền ở Nam Kỳ , lệ thuộc về ngoại giao và thương mại xuất phát ý thức bảo vệ quyền lợi và dòng họ
II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THƯ HAI . NHÂN DÂN BẮC KỲ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 .
1.Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thư hai 1882
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, cấm đạo, dùng quân của Lưu Vĩnh Phúc , tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh .
- Ngày 3-4-1882 ,Ri -vi -e cho quân đổ bộ lên Hà Nội .
- 25-4-1882 , Ri- vi- e gửi tối hậu thư cho Tổng Đốc Hoàng Diệu đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện .
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công , quân ta anh dũng chống trả , nhưng chỉ cầm cự buổi sáng,đến trưa thành mất , Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành .
-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .
2.Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp:
a. Kháng chiến chống Pháp của nhân dân :
- Quân dân phối hợp chống Pháp
- 19-5-1883 chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai , Ri- vi- e bỏ mạng ,quân Pháp hoang mang dao động .
Chiến trường Huế
Giai do?n 1885-Cu?i TK XIX
I.Cu?c ph?n cng c?a phâi ch? chi?n t?i kinh thănh Hu? vua Hăm Nghi ra "Chi?u C?n vuong".
1.Cu?c ph?n cng quđn Phâp c?a phâi ch? chi?n ? Hu? thâng 7-1885.
a.Nguyín nhđn:
+ phâi ch? chi?n d?ng d?u lă Tn Th?t Thuy?t v?n ch? co h?i giănh l?i ch? quy?n
+ Phâp lo s? tm câch tiíu di?t phe ch? chi?n
b.Di?n bi?n:
- Dím 4 r?ng 5-7-1885, Tn Th?t Thuy?t ra l?nh t?n cng văo d?n Mang Câ vă Hoăng Thănh, Phâp ho?ng s? sau d ph?n cng chi?m l?i thănh, phe ch? chi?n th?t b?i.
2.Phong trăo C?n vuong bng n? vă lan r?ng:
-13/7/1885 Vua Hăm Nghi ra chiíu C?n vuong.
-M?c dch:Kíu g?i van thđn vă nhđn dđn gip vua c?u nu?c
Phong trăo C?n vuong bng n? vă lan r?ng,chia lăm 2 giai do?n :giai do?n:1885-1888 vă giai do?n:1889-1896.
+giai do?n:1885-1888 , phong trăo bng n? kh?p c? nu?c, si n?i nh?t lă ? câc t?nh Trung k, B?c k
+L?c lu?ng tham gia lă qu?n chng nhđn dđn.
K?t qu?: Vua hăm Nghi b? b?t nhung phong trăo v?n duy tr vă quy t? thănh nh?ng cu?c kh?i nghia l?n
nghia: lă phong trăo khâng chi?n l?n m?nh, th? hi?n tinh th?n yíu nu?c, ch chi?n d?u th? hi?n kh? nang duong d?u v?i th?c dđn xđm lu?c.
Lu?c d? kinh thnh
Hu? 1885
Giai do?n 1885-Cu?i TK XIX
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế của phe chủ chiến
Giai do?n 1885-Cu?i TK XIX
Giai đoạn 1885-Cuối TK XIX
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Khởi nghỉa Ba Đình(1886-1887)
– Lãnh đạo: Là Phạm Bành và Đinh Công Tráng
– Thành phần nghĩa quân: Gồm người Kinh, Mường, Thái.
-Căn cứ Ba Đình Thuộc huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hoá, là 1 chuyến tuyến phòng thủ kiên cố bỡi 3 làng: Thượng Thọ, Mỹ Khê, Mậu Thịnh.
-Diễn biến:
+Từ tháng 12-1886 đến tháng 1-1887.Pháp mở cuộc tấn công với qui mô lớn vào căn cứ.Nghĩa quân đã anh dũng đẩy lùi nhiều đợt tấn công của giặc
+Pháp dung thủ đoạn thiêu trụi căn cứ , xoá tên 3 làng
+ Nghĩa quân rút lên mã cao ( tây Thanh Hoá) cuối cùng tan rã.
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
– Lãnh đạo;Nguyễn Thiện Thuật
-Căn cứ: vùng đầm lầy, lau sậy Hưng Yên.
– nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích…
-Sau nhiều lần chống sự càn quét của giặc nghĩa quân hao mòn dần.
-Năm 1889, Nguyễn Thiện thuật sang Trung Quốc , khởi nghĩa tan rã.
Phng th? ? Ba Dnh
Giai do?n 1885-Cu?i TK XIX
Giai do?n 1885-Cu?i TK XIX
Lu?c d? kh?i nghia Bêi S?y
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Hà Tĩnh
Phan Đình Phùng và khởi nghĩa Hương Khê
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX. Cuộc khởi nghĩa kéo dài từ 1885 đến 1896, do Phan Đình Phùng lãnh đạo.
Phan Đình Phùng (1847-1895) quê làng Đông Thái, nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Khi triều đình kháng chiến chạy ra Hà Tĩnh, ông đã lên yết kiến vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết (10-1885), rồi được giao trọng trách tổ chức phong trào kháng chiến ở Hà Tĩnh. Cùng tham gia xây dựng và có công rất lớn trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tướng Cao Thắng.
Cao Thắng sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở Hàm Lại thuộc xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
Suốt mười năm cuối thế kỷ XIX (1885-1895), dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở, Phan Đình Phùng đã tổ chức, xây dựng lực lượng nghĩa quân và chỉ huy cuộc chiến đấu, trở thành người chỉ huy tối cao của phong trào kháng Pháp ở đây. Địa bàn hoạt động của nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình, trong đó địa bàn chính là Nghệ An - Hà Tĩnh. Sang đầu năm 1889, nghĩa quân bắt đầu đẩy mạnh hoạt động trên khắp địa bàn Nghệ - Tĩnh, liên tục tổ chức tập kích địch, diệt viện và chống càn quét.
Trước sự lớn mạnh của phong trào, quân Pháp một mặt tăng cường càn quét, thu hẹp dần phạm vi hoạt động của nghĩa quân, mặt khác tìm cách cắt đứt mối liên hệ giữa các quân thứ và nghĩa quân với nhân dân. Trước tình hình đó, nghĩa quân phải rút lên núi Quạt, rồi núi Vụ Quang (Hương Khê).
Ngày 17-10-1894, nghĩa quân Phan Đình Phùng đánh thắng một trận lớn ở Vụ Quang. Thắng trận lớn, nhưng nghĩa quân ngày càng suy yếu, quân số giảm sút. Trong một trận ác chiến, chủ tướng Phan Đình Phùng bị thương và hy sinh ngày 28-12-1895
Mặc dù cuối cùng các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng Dụ Cần Vương chống Pháp đều bị thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa của Lê Ninh và nhất là cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo trên đất Hà Tĩnh là một trong những phong trào tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương chống xâm lược Pháp cuối thế kỷ XIX ở Hà Tĩnh và cả nước.
Phan Đình Phùng
Phan Đình Phùng và khởi nghĩa Hương Khê
Phan Dnh Phng vă kh?i nghia Huong Khí
Kh?i nghia Huong Khí
25
Trường Phan Đình Phùng-Hà Tĩnh
Lí Ninh vă Kh?i nghia Lí Ninh
Lí Ninh sinh t?i lăng Trung L?, xê C? Ngu, t?ng Van Lđm, huy?n La Son (nay lă xê Trung L?, huy?n D?c Th?) t?nh Hă Tinh. Lí Ninh lă ngu?i d?u tiínhu?ng ?ngD?C?n Vuong ? Hă Tinh.
Ngăy 15 thâng 03 nam 1874, tri?u dnh nhă Nguy?n k Ha u?c Giâp Tu?t thu?n giao Nam K? cho Phâp. S?n lng cam th quđn xđm lu?c, Lí Ninh tham gia phong trăo d?u tranh c?a Tr?n T?n vă D?ng Nhu Mai ?Ngh? Anch?ng l?is?nhu?ng b? năyc?a nhă Nguy?n.
Cu?c d?u tranh th?t b?i, Lí Ninh b? b?t giam g?n m?t nam.Sau khi du?c th?, ng v? quí tn Lí Nang lăm th?y, r?i cng v?i 4 ngu?i em trai nghiín c?u binh thu, t?p rỉn v ngh?, m? trai trâng ? lăng Trung L? vălăngPh Long (quí v? ng),l?p d?n Trung L?, m? xu?ng rỉn dc vu kh, tch tr? luong th?c vă luy?n t?pbinh sid? s?n săng chi?n d?u.
Sau khi nghetin vua Hăm Nghi banD? C?n Vuong, Lí Ninh cng v?i câc em kíu g?inhđn dđntrong vng ?ng nghia.
Ngăy 2 thâng 10 nam ?t D?u (ngăy5 thâng 11 nam 1885),nh?n du?c m?t l?nh c?a nhă vua,Lí Ninhdêph?i h?p v?i l?c lu?ng c?a Nguy?n Duy Chanh,Nguy?n Duy Tr?ch ? Can L?c, Nguy?n Cao Dn ? Th?ch Hă, b?t ng? d?t nh?pdânh thănh Hă Tinh,gi?t ch?t B? chânh Lí D?i, b?t s?ng Ân sât Tr?nh Vđn Buu, gi?i phng t nhđn (trong d c Cao Th?ng)vă thu toăn b? kh gi?i, văng b?c, luong th?c vă m?t s? voi cng ng?a chi?n.
H? xong thănh Hă Tinh, Lí Ninh du?c phong lăm Bang bi?n quđn v?, giao coi gi? d?n Trung L?. Dđy lă chi?n cng d?u tiín vă cung lă chi?n cng vang d?i nh?t c?a ng.
Cu?i nam 1885,quđnPhâpcngv?i quđn tri?udnht? Ngh? An kĩo d?n t?n cng d?n Trung L? vă phng h?a d?t lăng. Tru?c l?c lu?ng m?nhc?a quđn d?ch, Lí Ninh dê cho quđn rt v? vng r?ng ni ? gi?a hai huy?n Huong Son vă Thanh Chuong.Nam 1886, Lí Ninh c?m quđn dânh d?n Duong Li?u (m?t d?a di?m ?Nam Dăn bín h?u ng?n sng Lam), b?t s?ng vă tr?ng tr? viín ch? huy tín lă Binh Du?t.
Th?y l?c lu?ngc?a Lí Ninhngăy căng l?n m?nh, quđn Phâpcngquđn tri?u dnhdng ? Vinht? ch?ct?n cngd?n Trung L?.Lí Ninh ch? huy nghia quđn ch?ng tr? quy?t li?t, nhung do l?c lu?ng d?ch m?nh, nghia quđn ph?irt quđn lín dng ? vng r?ng ni B?ch Son (huy?n Huong Son, Hă Tinh)ph?i h?p chi?n d?u v?i nghia quđn Huong khí do Phan Dnh Phng Lênh d?o.
? noir?ng sđu , ni th?m, Lí Ninh b? ?m n?ng vă qua d?i ngăy 15thâng12nam1887.Lí Ninh m?t,câc con trai ng lăLí Khai, Lí Phâc, Lí Tr?c ti?p t?cch? huy nghia quđn chi?n d?u vă sau d gia nh?p cu?c kh?i nghia c?a Phan Dnh Phng.
B. Tổng kết
Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng có những ý nghĩa quan trọng:
+ Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.
+ Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thần đấu tranh của dân tộc ta.
+ Làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.
Bài báo cáo đến đây là kết thúc!
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi!!!
lịch sử lớp 8A
BÀI BÁO CÁO HĐTNST NHÓM 4!!!
Tìm hiểu về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trên toàn lãnh thổ Việt Nam
Tìm hiểu cuộc kháng chiến chống thực dân pháp ở Hà Tĩnh
B. Tổng kết
Nội dung báo cáo:
Bài báo cáo HĐTNST
NHÓM 4
5
Giai đoạn 1858-1873
Chiến sự ở Đà Nẵng những năm 1858-1859
* Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
- Nguyên nhân sâu xa:
+ Chủ nghĩa Tư Bản phát triển, cuối Thế Kỉ XIX các nước phương tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, trong bối cảnh đó thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
- Nguyên nhân trực tiếp:
+ Lấy cớ bảo vệ Đạo Gia tô.
+ Triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, yếu hèn.
* Chiến sự ở Đà Nẵng.
- Sáng 1.9.1858: Thực dân Pháp nổ phát súng đầu tiên xâm lược Việt Nam
- Sau 5 tháng chúng chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà.
B?n d? chi?n s? ? Dă N?ng
1-9-1858 Thực dân Pháp nổ súng vào thành
Pháp tấn công và đổ bộ bán đảo Sơn Trà
2. Chiến sự ở Gia Định năm 1859:
- 17.2.1859: Thực dân Pháp tấn công Gia Định. Quân ta thất bại.
- Nhân dân nhiều nơi nổi dậy kháng Pháp.
- Pháp gặp khó khăn ở chiến trường châu Âu và Trung Quốc.
- Triều đình không kiên quyết chống giặc chỉ thủ hiểm ở Đại đồn Chí Hoà.
- Sáng 24.2.1861: Pháp đánh Đại đồn Chí Hoà. Đại đồn Chí Hoà thất thủ.
- Pháp lần lượt chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long.
* Ngày 5.6.1862: Triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.
=> Hiệp ước Nhâm Tuất đã vi phạm chủ quyền dân tộc: cắt đất dâng cho giặc.
→ Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sử về việc để mất một phần lãnh thổ vào tay giặc.
Giai đoạn 1858-1873
Giai do?n 1858-1873
1.Kháng chiến ở Đà Nẵng và ba tỉnh miền đông Nam Kỳ.
- Nhân dân tích cực phối hợp với Triều đình chống
Pháp.
- Năm 1859: Pháp đánh Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Ét- pê- răng của Pháp trên sông Vàm Cỏ Đông (10.12.1861)
- Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.
- Trương Quyền tiếp tục kháng chiến.
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam kỳ:
- Triều đình tập trung đàn áp khởi nghĩa của nhân dân ở Trung kỳ và Bắc kỳ..
- Ra sức ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân Nam kỳ.
- Cử người sang Pháp thương lượng nhưng thất bại.
- Từ ngày 20- 24.6.1867: Pháp chiếm các tỉnh miền Tây (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên).
- Nhân dân nổi dậy khắp nơi, nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre, Trà Vinh, Hà Tiên, …
+ Với các lãnh tụ: Trương Quyền, Phan Tôn, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân, …
+ Các nhà nho sĩ dùng ngòi bút chiến đấu như: Nguyễn Trung Trực, Phan Văn Trị, ….
=> Số lượng người tham gia đông đảo, nhiều tầng lớp nhân dân, đặc biệt là nông dân. Quy mô: Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kỳ → thất bại.
Truong Dinh nh?n phong soâi
Giai đoạn 1873-1884
I. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THỨ NHẤT .CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH ĐỒNG BẰNG BẮC KỲ
1.Tình hình Việt Nam trước khi Pháp đánh chiếm Bắc kỳ:
* Chính sách của Pháp :
-Pháp thiết lập bộ máy cai trị có tính chất quân sự từ trên xuống .
-Bóc lột bằng tô thuế , cướp đoạt ruộng đất của nông dân,vơ vét lúa gạo để xuất khẩu
-Mở trường đào tạo tay sai và báo chí tuyên truyền cho kế hoạch xâm lăng của Pháp .
* Chính sách đối nội , đối ngoại của triều đình Huế lỗi thời :
-Vơ vét tiền của để phục vụ cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí .
-Kinh tế sa sút , tài chính thiếu hụt , binh lực suy yếu.
-Bế quan tỏa cảng (đóng cửa).
-Khởi nghĩa nông dân .
2.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần thứ nhất 1873.
* Nguyên nhân:
- Bắc Kỳ đông dân, nhiều khoáng sản .
- Có sông Hồng nối liền với Hoa Nam (Trung Quốc)
* Kế hoạch đánh Bắc Kỳ của thực dân Pháp:
-Cho gián điệp thăm dò .
- Lợi dụng nhà Nguyễn nhờ đem quân ra Hạ Long để dẹp “hải phỉ”.
-Năm 1872 , Đuy puy gây rối ở Hà Nội .
-Lấy cớ giải quyết vụ Đuy puy Gác- ni -ê đem quân Pháp từ Sài Gòn kéo ra Bắc .
-Ngày 20-11-1873 Pháp đánh thành Hà Nội .
-Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .
- Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà
-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định
* Quân Triều đình đông vẫn thua do : đường lối chính trị quân sự bảo thủ
của nhà Nguyễn .
Lược đồ Pháp chiếm Bắc Kì
Chiến trường Hà Nội
3.Kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ 1873-1874.
-Viên Chưởng Cơ đánh địch quyết liệt ở của ô Thanh Hà .
-Nhân dân kháng cự quyết liệt
* Chiến thắng Cầu Giấy lần I : ( 21-12-1873):
-Thấy lực lượng địch ở Cầu Giấy yếu , quân ta khép chặt vòng vây.
-Ngày 21-12-1873, Pháp đánh ra cầu Giấy , chúng bị quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm Phục kích .
-Gac-ni-ê tử trận .
* Nội dung Hiệp ước Giáp Tuất 15-3- 1874:triều đình Huế thừa nhận cho Pháp chiếm cả 6 tỉnh Nam Kỳ .Chịu lệ thuộc ngoại giao và thương mại
* Nhận xét : mất chủ quyền ở Nam Kỳ , lệ thuộc về ngoại giao và thương mại xuất phát ý thức bảo vệ quyền lợi và dòng họ
II. THỰC DÂN PHÁP ĐÁNH BẮC KỲ LẦN THƯ HAI . NHÂN DÂN BẮC KỲ TIẾP TỤC KHÁNG CHIẾN TRONG NHỮNG NĂM 1882-1884 .
1.Thực dân Pháp đánh Bắc Kỳ lần thư hai 1882
- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, cấm đạo, dùng quân của Lưu Vĩnh Phúc , tiếp tục giao thiệp với nhà Thanh .
- Ngày 3-4-1882 ,Ri -vi -e cho quân đổ bộ lên Hà Nội .
- 25-4-1882 , Ri- vi- e gửi tối hậu thư cho Tổng Đốc Hoàng Diệu đòi nộp khí giới và giao thành không điều kiện .
- Không đợi trả lời, quân Pháp nổ súng tấn công , quân ta anh dũng chống trả , nhưng chỉ cầm cự buổi sáng,đến trưa thành mất , Hoàng Diệu tuẫn tiết theo thành .
-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .
2.Nhân dân Bắc Kỳ tiếp tục kháng Pháp:
a. Kháng chiến chống Pháp của nhân dân :
- Quân dân phối hợp chống Pháp
- 19-5-1883 chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai , Ri- vi- e bỏ mạng ,quân Pháp hoang mang dao động .
Chiến trường Huế
Giai do?n 1885-Cu?i TK XIX
I.Cu?c ph?n cng c?a phâi ch? chi?n t?i kinh thănh Hu? vua Hăm Nghi ra "Chi?u C?n vuong".
1.Cu?c ph?n cng quđn Phâp c?a phâi ch? chi?n ? Hu? thâng 7-1885.
a.Nguyín nhđn:
+ phâi ch? chi?n d?ng d?u lă Tn Th?t Thuy?t v?n ch? co h?i giănh l?i ch? quy?n
+ Phâp lo s? tm câch tiíu di?t phe ch? chi?n
b.Di?n bi?n:
- Dím 4 r?ng 5-7-1885, Tn Th?t Thuy?t ra l?nh t?n cng văo d?n Mang Câ vă Hoăng Thănh, Phâp ho?ng s? sau d ph?n cng chi?m l?i thănh, phe ch? chi?n th?t b?i.
2.Phong trăo C?n vuong bng n? vă lan r?ng:
-13/7/1885 Vua Hăm Nghi ra chiíu C?n vuong.
-M?c dch:Kíu g?i van thđn vă nhđn dđn gip vua c?u nu?c
Phong trăo C?n vuong bng n? vă lan r?ng,chia lăm 2 giai do?n :giai do?n:1885-1888 vă giai do?n:1889-1896.
+giai do?n:1885-1888 , phong trăo bng n? kh?p c? nu?c, si n?i nh?t lă ? câc t?nh Trung k, B?c k
+L?c lu?ng tham gia lă qu?n chng nhđn dđn.
K?t qu?: Vua hăm Nghi b? b?t nhung phong trăo v?n duy tr vă quy t? thănh nh?ng cu?c kh?i nghia l?n
nghia: lă phong trăo khâng chi?n l?n m?nh, th? hi?n tinh th?n yíu nu?c, ch chi?n d?u th? hi?n kh? nang duong d?u v?i th?c dđn xđm lu?c.
Lu?c d? kinh thnh
Hu? 1885
Giai do?n 1885-Cu?i TK XIX
Cuộc rút khỏi kinh thành Huế của phe chủ chiến
Giai do?n 1885-Cu?i TK XIX
Giai đoạn 1885-Cuối TK XIX
II. NHỮNG CUỘC KHỞI NGHĨA LỚN TRONG PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
1.Khởi nghỉa Ba Đình(1886-1887)
– Lãnh đạo: Là Phạm Bành và Đinh Công Tráng
– Thành phần nghĩa quân: Gồm người Kinh, Mường, Thái.
-Căn cứ Ba Đình Thuộc huyện Nga Sơn, Tỉnh Thanh Hoá, là 1 chuyến tuyến phòng thủ kiên cố bỡi 3 làng: Thượng Thọ, Mỹ Khê, Mậu Thịnh.
-Diễn biến:
+Từ tháng 12-1886 đến tháng 1-1887.Pháp mở cuộc tấn công với qui mô lớn vào căn cứ.Nghĩa quân đã anh dũng đẩy lùi nhiều đợt tấn công của giặc
+Pháp dung thủ đoạn thiêu trụi căn cứ , xoá tên 3 làng
+ Nghĩa quân rút lên mã cao ( tây Thanh Hoá) cuối cùng tan rã.
2.Khởi nghĩa Bãi Sậy(1883-1892)
– Lãnh đạo;Nguyễn Thiện Thuật
-Căn cứ: vùng đầm lầy, lau sậy Hưng Yên.
– nghĩa quân thực hiện chiến thuật du kích…
-Sau nhiều lần chống sự càn quét của giặc nghĩa quân hao mòn dần.
-Năm 1889, Nguyễn Thiện thuật sang Trung Quốc , khởi nghĩa tan rã.
Phng th? ? Ba Dnh
Giai do?n 1885-Cu?i TK XIX
Giai do?n 1885-Cu?i TK XIX
Lu?c d? kh?i nghia Bêi S?y
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở Hà Tĩnh
Phan Đình Phùng và khởi nghĩa Hương Khê
Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất và kéo dài nhất trong phong trào Cần Vương chống Pháp cuối thế kỷ XIX. Cuộc khởi nghĩa kéo dài từ 1885 đến 1896, do Phan Đình Phùng lãnh đạo.
Phan Đình Phùng (1847-1895) quê làng Đông Thái, nay là xã Tùng Ảnh, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. Khi triều đình kháng chiến chạy ra Hà Tĩnh, ông đã lên yết kiến vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết (10-1885), rồi được giao trọng trách tổ chức phong trào kháng chiến ở Hà Tĩnh. Cùng tham gia xây dựng và có công rất lớn trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê là tướng Cao Thắng.
Cao Thắng sinh trưởng trong một gia đình nông dân ở Hàm Lại thuộc xã Sơn Lễ, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh.
Suốt mười năm cuối thế kỷ XIX (1885-1895), dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở, Phan Đình Phùng đã tổ chức, xây dựng lực lượng nghĩa quân và chỉ huy cuộc chiến đấu, trở thành người chỉ huy tối cao của phong trào kháng Pháp ở đây. Địa bàn hoạt động của nghĩa quân bao gồm bốn tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình, trong đó địa bàn chính là Nghệ An - Hà Tĩnh. Sang đầu năm 1889, nghĩa quân bắt đầu đẩy mạnh hoạt động trên khắp địa bàn Nghệ - Tĩnh, liên tục tổ chức tập kích địch, diệt viện và chống càn quét.
Trước sự lớn mạnh của phong trào, quân Pháp một mặt tăng cường càn quét, thu hẹp dần phạm vi hoạt động của nghĩa quân, mặt khác tìm cách cắt đứt mối liên hệ giữa các quân thứ và nghĩa quân với nhân dân. Trước tình hình đó, nghĩa quân phải rút lên núi Quạt, rồi núi Vụ Quang (Hương Khê).
Ngày 17-10-1894, nghĩa quân Phan Đình Phùng đánh thắng một trận lớn ở Vụ Quang. Thắng trận lớn, nhưng nghĩa quân ngày càng suy yếu, quân số giảm sút. Trong một trận ác chiến, chủ tướng Phan Đình Phùng bị thương và hy sinh ngày 28-12-1895
Mặc dù cuối cùng các cuộc khởi nghĩa hưởng ứng Dụ Cần Vương chống Pháp đều bị thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa của Lê Ninh và nhất là cuộc khởi nghĩa Hương Khê do Phan Đình Phùng lãnh đạo trên đất Hà Tĩnh là một trong những phong trào tiêu biểu nhất của phong trào Cần Vương chống xâm lược Pháp cuối thế kỷ XIX ở Hà Tĩnh và cả nước.
Phan Đình Phùng
Phan Đình Phùng và khởi nghĩa Hương Khê
Phan Dnh Phng vă kh?i nghia Huong Khí
Kh?i nghia Huong Khí
25
Trường Phan Đình Phùng-Hà Tĩnh
Lí Ninh vă Kh?i nghia Lí Ninh
Lí Ninh sinh t?i lăng Trung L?, xê C? Ngu, t?ng Van Lđm, huy?n La Son (nay lă xê Trung L?, huy?n D?c Th?) t?nh Hă Tinh. Lí Ninh lă ngu?i d?u tiínhu?ng ?ngD?C?n Vuong ? Hă Tinh.
Ngăy 15 thâng 03 nam 1874, tri?u dnh nhă Nguy?n k Ha u?c Giâp Tu?t thu?n giao Nam K? cho Phâp. S?n lng cam th quđn xđm lu?c, Lí Ninh tham gia phong trăo d?u tranh c?a Tr?n T?n vă D?ng Nhu Mai ?Ngh? Anch?ng l?is?nhu?ng b? năyc?a nhă Nguy?n.
Cu?c d?u tranh th?t b?i, Lí Ninh b? b?t giam g?n m?t nam.Sau khi du?c th?, ng v? quí tn Lí Nang lăm th?y, r?i cng v?i 4 ngu?i em trai nghiín c?u binh thu, t?p rỉn v ngh?, m? trai trâng ? lăng Trung L? vălăngPh Long (quí v? ng),l?p d?n Trung L?, m? xu?ng rỉn dc vu kh, tch tr? luong th?c vă luy?n t?pbinh sid? s?n săng chi?n d?u.
Sau khi nghetin vua Hăm Nghi banD? C?n Vuong, Lí Ninh cng v?i câc em kíu g?inhđn dđntrong vng ?ng nghia.
Ngăy 2 thâng 10 nam ?t D?u (ngăy5 thâng 11 nam 1885),nh?n du?c m?t l?nh c?a nhă vua,Lí Ninhdêph?i h?p v?i l?c lu?ng c?a Nguy?n Duy Chanh,Nguy?n Duy Tr?ch ? Can L?c, Nguy?n Cao Dn ? Th?ch Hă, b?t ng? d?t nh?pdânh thănh Hă Tinh,gi?t ch?t B? chânh Lí D?i, b?t s?ng Ân sât Tr?nh Vđn Buu, gi?i phng t nhđn (trong d c Cao Th?ng)vă thu toăn b? kh gi?i, văng b?c, luong th?c vă m?t s? voi cng ng?a chi?n.
H? xong thănh Hă Tinh, Lí Ninh du?c phong lăm Bang bi?n quđn v?, giao coi gi? d?n Trung L?. Dđy lă chi?n cng d?u tiín vă cung lă chi?n cng vang d?i nh?t c?a ng.
Cu?i nam 1885,quđnPhâpcngv?i quđn tri?udnht? Ngh? An kĩo d?n t?n cng d?n Trung L? vă phng h?a d?t lăng. Tru?c l?c lu?ng m?nhc?a quđn d?ch, Lí Ninh dê cho quđn rt v? vng r?ng ni ? gi?a hai huy?n Huong Son vă Thanh Chuong.Nam 1886, Lí Ninh c?m quđn dânh d?n Duong Li?u (m?t d?a di?m ?Nam Dăn bín h?u ng?n sng Lam), b?t s?ng vă tr?ng tr? viín ch? huy tín lă Binh Du?t.
Th?y l?c lu?ngc?a Lí Ninhngăy căng l?n m?nh, quđn Phâpcngquđn tri?u dnhdng ? Vinht? ch?ct?n cngd?n Trung L?.Lí Ninh ch? huy nghia quđn ch?ng tr? quy?t li?t, nhung do l?c lu?ng d?ch m?nh, nghia quđn ph?irt quđn lín dng ? vng r?ng ni B?ch Son (huy?n Huong Son, Hă Tinh)ph?i h?p chi?n d?u v?i nghia quđn Huong khí do Phan Dnh Phng Lênh d?o.
? noir?ng sđu , ni th?m, Lí Ninh b? ?m n?ng vă qua d?i ngăy 15thâng12nam1887.Lí Ninh m?t,câc con trai ng lăLí Khai, Lí Phâc, Lí Tr?c ti?p t?cch? huy nghia quđn chi?n d?u vă sau d gia nh?p cu?c kh?i nghia c?a Phan Dnh Phng.
B. Tổng kết
Mặc dù các cuộc khởi nghĩa đều thất bại nhưng có những ý nghĩa quan trọng:
+ Thể hiện lòng yêu nước, tinh thần dân tộc; kế thừa và phát huy truyền thống đánh giặc của cha ông.
+ Cảnh báo kẻ thù về sức mạnh và tinh thần đấu tranh của dân tộc ta.
+ Làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của thực dân Pháp.
+ Cổ vũ tinh thần yêu nước và để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta sau này.
Bài báo cáo đến đây là kết thúc!
Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi!!!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Danh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)