Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
Chia sẻ bởi Võ Thanh Ngân |
Ngày 10/05/2019 |
106
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
Bài 24 :Cuộc Kháng Chiến Từ Năm 1858 – 1873
II : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 - 1873
II : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 - 1873
1/ Kháng chiến ở Đà Nẵng & 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp như thế nào ?
1/ Kháng chiến ở Đà Nẵng & 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Trl : Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp
+Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ết - pê - răng của Pháp đậu trên sông Vòm Cỏ ( 12 - 1864 )
+Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 làm cho địch thất điên bát đáo
Tóm tắt vài nét về Trương Định
1/ Kháng chiến ở Đà Nẵng & 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Trương Định sinh năm 1820 ở Quãng Ngãi , lớn lên ông theo gia đình lập nghiệp ở Tân An ( nay thuộc tỉnh Long An ) ông là 1 nhà yêu nước đc nhân dân tôn làm bình tây đại nguyên soái . Bất chấp lệnh bãi binh của triều đinh . ông đã cương quyết cùng nhân dân chiến đấu chống lại thực dân Pháp . Nghĩa quân theo ông rất đông .
So sánh thái độ và hành động của nhân dân và triều đình phong kiến trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
1/ Kháng chiến ở Đà Nẵng & 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Nhân dân
Thái độ ; kiên quyết chống xâm lược ngây từ khi pháp nổ súng xâm lược nước ta . Kiên
quyết chống trả khi pháp tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kì . Thái độ < Bất tuân lệnh
triều đình của nhân dân và sĩ phu êu nước
Hành động : Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch
< đánh nhanh , thắng nhanh > của địch . Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự
mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp vì sự nhu nhược của triều đình . Vì nhân dân , Trương Định ở
lại kháng chiến
Triều đình
Thái độ : Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp . Bỏ lỡ thời cơ đe hành động nhu
nhược , ươn hèn , ích kỉ vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc
Hành động: Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định . Kí hiệp ước 1862 để mất 3 tỉnh
Miền Đông Nam Kì . Để mất 3 tỉnh miền Tây (1867). Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
II . CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
2.Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
Câu 1 : Thái độ của triều đình Huế sau khi kí hiệp ước 1862 ?><
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Trả lời: Triều đình Huế ảo mộng vào "lòng tốt" của người Pháp vì thế sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp, triều đình Huế đã tập trung đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân pử Trung Kì và Bắc Kì, ngăn cản phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, cử phái bọ sang Pháp thương thuyết để chuộc lại các tỉnh đã mất
Hậu quả của việc làm trên của triều đình Huế là gì ?
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Trả lời : lợi dụng sự bạc nhược của vua quan nhà Nguyễn , từ ngày 20 đến ngày 24 – 6 – 1867 Pháp đã cho quân chiếm các tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn nào
Trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì ?
2. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BA TỈNH MIỀN TÂY NAM KÌ
Trả lời : Nhân dân nổi dậy khắp nơi nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập . Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre , Vĩnh Long , Sa Đéc , Trà Vinh , Rạch Gía , Hà Tiên
Với các lãnh tụ : Trương Quyền , Phạm Tôn , Phan Liêm , Nguyễn Trung Trực , Nguyễn Hữu Huân
Các nhà nho dùng ngòi bút chống Pháp như : Nguyễn Đình Chiểu , Phan Văn Trị ,...
Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dan ta theo thứ tự : Hoàn cảnh , số lượng , quy mô , kết quả ?
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trả lời : Cuộc kháng chiến ngày càng khó khăn vì thái độ bạc nhược , cấu kết với giặc triều đình Huế để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
Số lượng : Đông đảo , nhiều tầng lớp tham gia . Đặc biệt là nông dân
Quy mô : Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì
Kết quả : Thất bại
Bài thuyết trình đến đây là kết thúc , cảm ơn thầy cô và các bạn lắng nghe ><
II : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 - 1873
II : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 - 1873
1/ Kháng chiến ở Đà Nẵng & 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp như thế nào ?
1/ Kháng chiến ở Đà Nẵng & 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Trl : Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp
+Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ết - pê - răng của Pháp đậu trên sông Vòm Cỏ ( 12 - 1864 )
+Khởi nghĩa Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 làm cho địch thất điên bát đáo
Tóm tắt vài nét về Trương Định
1/ Kháng chiến ở Đà Nẵng & 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Trương Định sinh năm 1820 ở Quãng Ngãi , lớn lên ông theo gia đình lập nghiệp ở Tân An ( nay thuộc tỉnh Long An ) ông là 1 nhà yêu nước đc nhân dân tôn làm bình tây đại nguyên soái . Bất chấp lệnh bãi binh của triều đinh . ông đã cương quyết cùng nhân dân chiến đấu chống lại thực dân Pháp . Nghĩa quân theo ông rất đông .
So sánh thái độ và hành động của nhân dân và triều đình phong kiến trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.
1/ Kháng chiến ở Đà Nẵng & 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
Nhân dân
Thái độ ; kiên quyết chống xâm lược ngây từ khi pháp nổ súng xâm lược nước ta . Kiên
quyết chống trả khi pháp tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kì . Thái độ < Bất tuân lệnh
triều đình của nhân dân và sĩ phu êu nước
Hành động : Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch
< đánh nhanh , thắng nhanh > của địch . Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự
mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp vì sự nhu nhược của triều đình . Vì nhân dân , Trương Định ở
lại kháng chiến
Triều đình
Thái độ : Không kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp . Bỏ lỡ thời cơ đe hành động nhu
nhược , ươn hèn , ích kỉ vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc
Hành động: Bỏ lỡ thời cơ khi địch đánh Gia Định . Kí hiệp ước 1862 để mất 3 tỉnh
Miền Đông Nam Kì . Để mất 3 tỉnh miền Tây (1867). Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
II . CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TỪ NĂM 1858 ĐẾN NĂM 1873
2.Kháng chiến lan rộng ra 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
Câu 1 : Thái độ của triều đình Huế sau khi kí hiệp ước 1862 ?><
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Trả lời: Triều đình Huế ảo mộng vào "lòng tốt" của người Pháp vì thế sau khi kí hiệp ước Nhâm Tuất (1862) với thực dân Pháp, triều đình Huế đã tập trung đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nông dân pử Trung Kì và Bắc Kì, ngăn cản phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta ở Nam Kì, cử phái bọ sang Pháp thương thuyết để chuộc lại các tỉnh đã mất
Hậu quả của việc làm trên của triều đình Huế là gì ?
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Trả lời : lợi dụng sự bạc nhược của vua quan nhà Nguyễn , từ ngày 20 đến ngày 24 – 6 – 1867 Pháp đã cho quân chiếm các tỉnh miền Tây mà không tốn một viên đạn nào
Trình bày những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân Nam Kì ?
2. KHÁNG CHIẾN LAN RỘNG RA BA TỈNH MIỀN TÂY NAM KÌ
Trả lời : Nhân dân nổi dậy khắp nơi nhiều trung tâm kháng chiến được thành lập . Đồng Tháp Mười , Tây Ninh , Bến Tre , Vĩnh Long , Sa Đéc , Trà Vinh , Rạch Gía , Hà Tiên
Với các lãnh tụ : Trương Quyền , Phạm Tôn , Phan Liêm , Nguyễn Trung Trực , Nguyễn Hữu Huân
Các nhà nho dùng ngòi bút chống Pháp như : Nguyễn Đình Chiểu , Phan Văn Trị ,...
Nhận xét về phong trào chống Pháp của nhân dan ta theo thứ tự : Hoàn cảnh , số lượng , quy mô , kết quả ?
2. Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Đông Nam Kì
Trả lời : Cuộc kháng chiến ngày càng khó khăn vì thái độ bạc nhược , cấu kết với giặc triều đình Huế để đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân
Số lượng : Đông đảo , nhiều tầng lớp tham gia . Đặc biệt là nông dân
Quy mô : Rộng khắp 6 tỉnh Nam Kì
Kết quả : Thất bại
Bài thuyết trình đến đây là kết thúc , cảm ơn thầy cô và các bạn lắng nghe ><
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thanh Ngân
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)