Bài 24. Công và công suất

Chia sẻ bởi Hà Văn Hạp | Ngày 10/05/2019 | 146

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công và công suất thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Đặt vấn đề
Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường sử dụng rất nhiều loại năng lượng như: điện năng ,năng lượng hạt nhân,năng lượng mặt trời?song khái niệm năng lượng khá trừu tượng và khoa học đã phải mất mấy thế kỷ các nhà khoa học mới xác lập được định luật bảo toàn năng lượng. Cho nên khi nghiên cứu định luật này chúng ta phải đi qua nhiều bước và bước dầu tiên là nghiên cứu khái niệm công cơ học:
1. Công cơ học
a. Định nghĩa
ở PTCS các em đã biết đến khái niệm công, vậy em nào cho cô biết biểu thức xác định công?
A = F.s (F ? hướng s)
Chương IX: Định luật bảo toàn năng lượng
Tiết 42 : Công. Công suất
Trả lời: Có hai tác dụng theo phương thẳng đứng và theo phương ngang.

Công của lực F trên đoạn đường s là đại lượng A đo bằng tích số : A= F.s.cos?
Lực F ở đây có mấy tác dụng?
* Nhận xét : chỉ có thành phần lực trùng với phương dịch chuyển của vật thì vật thực hiện công
* Tính chất của công
- Công là đại lượng vô hướng
Theo phương chuyển động lực F1 ,F2 thực hiện công A như thế nào?
Nhìn vào biểu thức ta thấy F là không đổi, s>0 vậy A chỉ còn phụ thuộc vào cos?
- Công A > 0 khi cos? > 0?00??<900
A < 0 khi cos? < 0?900 A = 0 khi cos? = 0 ?? = 900
Câu hỏi : Vậy trong hình trên vật M chịu tác dụng của lực nào ngoài lực F và lực nào sinh công âm, dương?
Vậy gía trị của công A thay đổi như thế nào theo góc ??
Ta xét ví dụ:
Một đoàn tàu đang chuyển động với vận tốc là v trên đó có một người kéo một cái hòm ngược chiều chuyển động của tàu với vận tốc có giá trị tuyệt đối bằng vận tốc của tàu. Hỏi người này có thực hiện công?
Trả lời:
Đối với tàu thì người có thực hiện công
Đối với đất thì người không thực hiện công.
- Phụ thuộc vào hệ quy chiếu
Giá trị công A phụ thuộc vào yếu tố nào nữa?
Bội của J là KiloJun (KJ): 1KJ= 1000J
b. Đơn vị của công
Đơn vị : Jun : 1Jun = 1N.1m
Từ biểu thức xác định công, công A có đơn vị như thế nào?
Ví dụ 1: Động cơ 1: dùng một lực 500N thực hiện công A1=1000J trong thời gian t1=10s. Động cơ 2: dùng một lực 500N thực hiện công A2 = 2500J trong thời gian t2 = 20s.
Khả năng thực hiện công ở động cơ nào lớn hơn? So sánh như thế nào?
Tính công thực hiện trong một đơn vị thời gian:
2. Công suất
a. Định nghĩa công suất
* Định nghĩa: Công suất N là đại lượngđo bằng thương số giữa công A và thời gia t dùng để thực hiện công ấy
* Biểu thức :
* ý nghĩa: Đặc trưng cho khả năng thựchiện công của các động cơ máy móc
Để so sánh khả năng thực hiện công của các động cơ máy móc ta dùng đại lượng công suất.
Từ biểu thức hãy cho biết ý nghĩa của công suất?
b. Đơn vị của công suất :
- Đơn vị Oát (W) : 1W = 1J/1s
c. Chú ý :
- Đơn vị ngoài hệ SI : mã lực (HP)
- Đơn vị của điện năng là KWh
KWh có phải là đơnvị
của công suất không?
- Hộp số :
Mỗi động cơ có một công suất N nhất định do đó muốn F tăng thì v phải giảm. Người ta ứng dụng tính chất này làm hộp số cho các động cơ xe máy, ôtô...
Nếu ?t nhỏ thì quãng đường đi được là ?s nhỏ thì N =?
Củng cố
1. Trong những trường hợp sau đậy khái niệm công nào đúng với ý nghĩa trong vật lý?
a. Khi ôtô đang chạy động cơ sinh công?
b. Ngày công của một lái xe là 50.000 đồng?
c. Có công mài sắt có ngày lên kim?
d. Công thành danh thoại?
2. Có trường hợp nào mà lực tác dụng lên vật không sinh công, mặc dù vật ấy vẫn di chuyển không? Nếu có hãy cho 1 ví dụ?
3. Nếu một vật đang lên dốc công suất của động cơ không đổi thì vận tốc của ôtô giảm đi, tại sao?
Đáp án
1. b,d
2. Có : nếu lực vuông góc với phương dịch chuyển thì A = 0
3. Vận tốc giảm để lực kéo tăng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Văn Hạp
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)