Bài 24. Công và công suất

Chia sẻ bởi Nguyễn Viết Trung | Ngày 10/05/2019 | 132

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công và công suất thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

Giáo viên: Nguyễn Viết Trung
Trường THPT Dân Lập Lê Doãn Nhã
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi:
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? Viết biểu thức định luật cho trường hợp hệ cô lập gồm hai vật?
Trả lời:
Động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn
Biểu thức cho hệ cô lập gồm 2 vật:
Bài 24:
Nội dung
I - công
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
3. Biện luận
4. Đơn vị công
5. Chú ý
II - công suất
1. Khát niệm công suất
2. Đơn vị công suất
3. Mở rộng
Bài 24:
Nội dung
I - công
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
3. Biện luận
4. Đơn vị công
5. Chú ý
II - công suất
1. Khát niệm công suất
2. Đơn vị công suất
3. Mở rộng
I - công
1. Khái niệm về công
Công ở ngoài đời sống khác công trong cơ học ở những điểm nào?
Hãy nhớ lại khái niệm công trong cơ học đã được học ở lớp 8 để trả lời câu hỏi sau đây.
Trong những trường hợp nào sau đây ta nói: "có công cơ học"?
a) Ông chủ trả công cho người làm thuê.
b) Công thành danh toại.
c) Con ngựa đang kéo xe.
d) Công chờ một người khác.
Bài 24:
Nội dung
I - công
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
3. Biện luận
4. Đơn vị công
5. Chú ý
I - công
1. Khái niệm về công
a) Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời
b) Khi điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực thì công do lực sinh ra:
A = F.s
Bài 24:
Nội dung
I - công
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
3. Biện luận
4. Đơn vị công
5. Chú ý
I - công
Hãy nêu một số ví dụ về lực sinh công?
Trường hợp hướng dịch chuyển không trùng với hướng của lực thì công được tính như thế nào?
?
Bài 24:
Nội dung
I - công
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
3. Biện luận
4. Đơn vị công
5. Chú ý
I - công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát.
Xét một máy kéo, kéo một cây gỗ trượt trên đường bằng một sợi dây căng:
.
M
.
N
s
?
Bài 24:
Nội dung
I - công
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
3. Biện luận
4. Đơn vị công
5. Chú ý
I - công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát.
Xét một máy kéo, kéo một cây gỗ trượt trên đường bằng một sợi dây căng:
s
Chỉ có thành phần của F sinh công:
=> A = Fs.MN = Fs.s
Nếu ? là góc hợp bởi lực F và chuyển dời MN:
Fs = F.cos?
Vậy:
A = F.s.cos?
Bài 24:
Nội dung
I - công
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
3. Biện luận
4. Đơn vị công
5. Chú ý
I - công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát.
A = F.s.cos?
Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc ? thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức:
?
M
N
Bài 24:
Nội dung
I - công
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
3. Biện luận
4. Đơn vị công
5. Chú ý
I - công
3. Biện luận
A = F.s.cos?
a) Khi ? < 900 (góc nhọn)
? cos? > 0
?A > 0: Công phát động
b) Khi ? = 900
? cos? = 0
?A = 0: Lực không sinh công
c) Khi 900 < ? ? 1800 (góc tù)
? cos? < 0
?A < 0: Công cản
Bài 24:
Nội dung
I - công
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
3. Biện luận
4. Đơn vị công
5. Chú ý
I - công
4. Đơn vị công
Khi ? = 00 ?A = F.s
Mét (m)
Newton(N)
Jun(J)
A = F.s.cos?
F (N)
s (m)
A (J)
James Prescott Joule (1818 - 1889)
Nh� bỏc h?c ngu?i Anh
Bài 24:
Nội dung
I - công
1. Khái niệm về công
2. Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát
3. Biện luận
4. Đơn vị công
5. Chú ý
I - công
5. Chú ý
Các công thức tính công:
A = F.s hoặc A = F.s.cos?
Chỉ đúng khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực không đổi trong quá trình chuyển dời.
Bài tập vận dụng
Bài 1: Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để được một câu có nội dung đúng.
1. Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển theo hướng của lực được tính bằng tích số
2. Công của lực khi điểm đặt dịch chuyển ngược hướng của lực được tính là
3. Biểu thức tính của lực khi điểm đặt dịch chuyển khác hướng của lực là
a) F.s.cos?


b) F.s


c) - F.s
Bài tập vận dụng
Bài 2: Một ôtô lên dốc (có ma sát) với vận tốc không đổi. Hãy kể ra các lực tác dụng lên ôtô và nêu rõ lực nào sinh công dương, sinh công âm và không sinh công?
Hướng dẫn: Các lực tác dụng:
+ Lực kéo của động cơ.
+ Trọng lực.
+ Lực ma sát.
+ Phản lực của mặt đường.
Bài tập vận dụng
Bài 3:
Vật có khối lượng m = 2 kg chịu tác dụng một lực F = 10N có phương hợp với độ dời trên mặt phẳng nằm ngang một góc ? = 450. Giữa vật và mặt phẳng có tác dụng lực ma sát với hệ số ma sát với hệ số ma sát trượt ?t = 0,2. Tính công của các ngoại lực thực hiện trên vật với độ dời s = 2m. Công nào là dương? Công nào là âm? Lấy g = 10 m/s2.
?
Nhiệm vụ về nhà
1. Trả lời câu hỏi: 1 và làm bài tập 3; 4; 6 trang 132 và 133 sách vật lí 10, bài tập 24.3 trang 55 sách bài tập vật lí 10.
2. Đọc phần còn lại của bài 24 và trả lời các câu hỏi sau:
+ Công suất là gì?
+ Biểu thức tính công suất.
+ Đơn vị công suất.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Viết Trung
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)