Bài 24. Công và công suất

Chia sẻ bởi Phạm Mẫn | Ngày 10/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công và công suất thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

KIểM Tra những khẳng định sau đây là đúng hay sai
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
S
Đ
I. Công của lực
1. Định nghĩa
a, Thiết lập biểu thức:
?? Lực cùng hướng chuyển động:
A=F.s
I. Công của lực
1. Định nghĩa
a, Thiết lập biểu thức:
?? Lực cùng hướng chuyển động:
A=F.s
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
3. Đặc điểm.
5. Một số lưu ý
4. Đơn vị.
6. Vận dụng
I. Công của lực
1. Định nghĩa
a, Thiết lập biểu thức:
?? Lực cùng hướng chuyển động:
A=F.s
?? Lực hợp với hướng chuyển động góc ? :

1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
I. Công của lực
1. Định nghĩa
a, Thiết lập biểu thức:
? Lực cùng hướng chuyển động:
A=F.s
? Lực hợp với hướng chuyển động góc ? :
- Phân tích lực F thành 2 lực Fn và Fs như hình vẽ
? A = A(Fn) + A(Fs)
AFn=0; A(Fs)=Fs.s ? A = Fs.s
- Mặt khác: Fs=F.cos?

?

b, Định nghĩa, biểu thức:
(SGK)
s
A=F.s.cos?
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
I. Công của lực
1. Định nghĩa
a, Thiết lập biểu thức:
b, Định nghĩa, biểu thức:
Khi một lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời một đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực góc ? thì công được thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức:

s
A=F.s.cos?
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
I. Công của lực
2. Đặc điểm
+ Công A là đại lượng vô hướng. Có thể nhận giá trị âm, dương, hoặc bằng 0:
0?? ? < 900: A>0 (Lực phát động sinh công dương)
900 < ? ? 1800: A<0 (lực cản sinh công âm)
? = 900: A=0: (Lực vuông góc với phương dịch chuyển không sinh công)
A=F.s.cos?
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
I. Công của lực
2. Đặc điểm
+ Công A là đại lượng vô hướng. Có thể nhận giá trị âm, dương, hoặc bằng 0:
0?? ? < 900: A>0 (Lực phát động sinh công dương)
900 < ? ? 1800: A<0 (lực cản sinh công âm)
? = 900: A=0: (Lực vuông góc với phương dịch chuyển không sinh công)
A=F.s.cos?
AP=0
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
I. Công của lực
2. Đặc điểm
+ Công A là đại lượng vô hướng. Có thể nhận giá trị âm, dương, hoặc bằng 0:
0?? ? < 900: A>0 (Lực phát động sinh công dương)
900 < ? ? 1800: A<0 (lực cản sinh công âm)
? = 900: A=0: (Lực vuông góc với phương dịch chuyển không sinh công)
A=F.s.cos?
+ Lên dốc
AP<0
+ Xuống dốc:
AP>0
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
I. Công của lực
2. Đặc điểm
+ Công A là đại lượng vô hướng. Có thể nhận giá trị âm, dương, hoặc bằng 0:
0?? ? < 900: A>0 (Lực phát động sinh công dương)
900 < ? ? 1800: A<0 (lực cản sinh công âm)
? = 900: A=0: (Lực vuông góc với phương dịch chuyển không sinh công)
A=F.s.cos?
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
A=F.s.cos?
I. Công của lực
2. Đặc điểm
+ Công A là đại lượng vô hướng. Có thể nhận giá trị âm, dương, hoặc bằng 0:
0?? ? < 900: A>0 (Lực phát động sinh công dương)
900 < ? ? 1800: A<0 (lực cản sinh công âm)
? = 900: A=0: (Lực vuông góc với phương dịch chuyển không sinh công)
+ Công có tính cộng.
+ Công A có tính tương đối (do s tương đối)
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
I. Công của lực:
3. Đơn vị công
+ Đơn vị công: J (Jun)
+ Quan hệ dẫn suất: 1J=1N.1m
"1 Jun là công do lực có độ lớn 1N thực hiện khi điểm đặt chuyển dời được 1m theo hướng của lực"
+ Đơn vị bội, ước của J:
1mJ = 10-3J
1kJ = 103J
+ Đơn vị khác:
1Cal ?? 4,2J
A=F.s.cos?
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
I. Công của lực:
4. Lưu ý:
+ Khái niệm công gắn liền với lực, vật tác dụng lực: "công của lực.", "vật sinh công.", hay "vật nhận công"
+ Phạm vi áp dụng công thức: F không đổi, vật chuyển động thẳng, không đổi chiều.
+ Không nhầm khái niệm "công của lực" với khái niệm "công" trong đời sống.
+ Định luật bảo toàn công: "Trong một quá trình chuyển động nếu vận tốc đầu và vận tốc cuối của vật bằng nhau thì tổng độ lớn công cản bằng tổng công phát động"
APhát động =|Acản|
+ Khái niệm "công" còn được mở rộng: "công của dòng điện", "công của nguồn điện"
A=F.s.cos?
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
I. Công của lực:
5. Vận dụng:
BT1: Tính công xe con trong hình thực hiện trên quãng đường 1km.
ĐS: A=F.s.cos(0) = 2000.1000.1 = 2.106J
A=F.s.cos?
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
I. Công của lực:
5. Vận dụng:
BT2: Dùng lực có độ lớn 50N có phương hợp với phương thẳng đứng góc ?=600 tác dụng vào vật làm vật dịch chuyển 4m trên mặt ngang. Công do lực sinh ra là:
Chọn 1 đáp án:
A=F.s.cos?
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
A. 100J
B. 200J
C. 173,2J
D. 346,4J
I. Công của lực
5. Vận dụng:
BT3: Trong các giai đoạn chuyển động của người trong hình đưới đây. Chỉ ra lực sinh công cản, lực sinh công phát động?
A=F.s.cos?
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
I. Công của lực
5. Vận dụng:
BT4: Hãy chỉ ra lực thường sinh công âm, lực thường không sinh công trong các trường hợp thường gặp?
BT5: Có phải lực ma sát luôn sinh công âm?
A=F.s.cos?
1. Định nghĩa
I. Công của lực
II. Công suất

1. Khái niệm

2. Đơn vị

3. Các ví dụ
2. Đặc điểm.
4. Một số lưu ý
3. Đơn vị.
5. Vận dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Mẫn
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)