Bài 24. Công và công suất
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thùy Anh |
Ngày 09/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Công và công suất thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Một vật có khối lượng 5 kg chuyển động với vận tốc 10 km/h. Tính động lượng của vật?
0.5 kgm/s
5 kgm/s
c. 50 kgm/s
d. 500 kgm/s
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi
Động lượng của vật là đại lượng vectơ
Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
d. Động lượng của hệ kín luôn luôn thay đổi
Hãy nhớ lại khái niệm công trong cơ học đã được học ở lớp 8 , để trả lời câu hỏi sau :
Trong trường hợp nào sau đây ta nói : “Có công cơ học” ?:
a)Ông chủ trả công cho người làm thuê
b) Công thành danh toại
c) Con ngựa đang kéo xe
d) Đợi một người khác, người đang câu cá
Ti?t 39:
Bi 24:
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
GV: Võ lâm Hải Yến
Trừơng: THCS & THPT Tà Nung
Một lực sinh công khi nào?
Công:
1. Khái niệm về công:
a) Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời.
Nêu biểu thức tính công khi điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực mà em đã học ở lớp 8?
C1
a) Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời.
b) Biểu thức tính công khi điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực :
A = F.s
C1: Nêu 3 ví dụ về lực sinh công ?
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
Xét 1 máy kéo, kéo 1 cây gỗ trượt trên đường bằng 1 sợi dây căng
F
Fn
Fs
M
N
s
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
Xét 1 máy kéo, kéo 1 cây gỗ trượt trên đường bằng 1 sợi dây căng
Gọi α là góc tạo bởi lực F và hướng chuyển dời MN . Ta có :
Fs = F.cosα
Vậy : A = F.s.cosα
Chỉ có thành phần Fs của F sinh công :
=> A = Fs.MN = Fs.s
Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời 1 đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực 1 góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức :
A = F.s.cosα
( s = MN )
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
Định nghĩa: SGK/129
Fn
FS
F
s
M
N
2. Định nghĩa:
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
3. Biện luận:
3.Biện luận:
a). Khi α < 900 (góc nhọn) → cos α > 0
=> A > 0 : Công phát động
b). Khi α = 900 (F ┴ s) → cos α = 0
=> A = 0 : lực không sinh công
c). Khi α > 900 (góc tù) → cos α < 0
=> A < 0 : Công cản
s
F
0 ≤ α < 90o
α = 90o
90o< α ≤ 180o
s
s
A = F.s.cosα
C2
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
3. Biện luận:
4. Đơn vị của công:
A = F.s.cos a
Newton (N)
Met (m)
Không đơn vị
N.m
F (N)
A = F.s.cos a s (m)
A (Nm) hoặc A(J)
1 (J) = 1 (Nm)
1 (KJ ) = 1000 (J)
4. Đơn vị:
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
3. Biện luận:
4. Đơn vị của công:
4. Đơn vị:
Như vậy Jun là công do lực có độ lớn là 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực (α = 0)
James Prescott Joule (1818 - 1889)
Nhà bác học người Anh
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
3. Biện luận:
4. Đơn vị của công:
5. Chú ý:
5. Chú ý :
Các công thức tính công :
A = F.s và A = F.s.cosα
chỉ đúng khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực không đổi trong quá trình chuyển dời.
Củng cố:
Câu 1: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công?
a. Jun (J)
b. Kilôatgiờ ( Kwh)
c. Niutơn trên mét (N/m)
d. Niutơn nhân mét ( N.m)
Đáp án: c
Củng cố:
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về công
a. Mọi lực làm vật dịch chuyển chuyển đều sinh công
b. Khi góc giữa lực và đường đi là góc nhọn, lực sinh công cản
c. Công âm là công của lực kéo vật đi theo chiều âm của trục
d. Lực vuông góc với dịch chuyển không sinh công
Đáp án: d
Câu 1: Một vật có khối lượng 5 kg chuyển động với vận tốc 10 km/h. Tính động lượng của vật?
0.5 kgm/s
5 kgm/s
c. 50 kgm/s
d. 500 kgm/s
Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là sai?
Động lượng của mỗi vật trong hệ kín có thể thay đổi
Động lượng của vật là đại lượng vectơ
Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật
d. Động lượng của hệ kín luôn luôn thay đổi
Hãy nhớ lại khái niệm công trong cơ học đã được học ở lớp 8 , để trả lời câu hỏi sau :
Trong trường hợp nào sau đây ta nói : “Có công cơ học” ?:
a)Ông chủ trả công cho người làm thuê
b) Công thành danh toại
c) Con ngựa đang kéo xe
d) Đợi một người khác, người đang câu cá
Ti?t 39:
Bi 24:
CÔNG VÀ CÔNG SUẤT
GV: Võ lâm Hải Yến
Trừơng: THCS & THPT Tà Nung
Một lực sinh công khi nào?
Công:
1. Khái niệm về công:
a) Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời.
Nêu biểu thức tính công khi điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực mà em đã học ở lớp 8?
C1
a) Một lực sinh công khi nó tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực chuyển dời.
b) Biểu thức tính công khi điểm đặt của lực chuyển dời một đoạn s theo hướng của lực :
A = F.s
C1: Nêu 3 ví dụ về lực sinh công ?
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
Xét 1 máy kéo, kéo 1 cây gỗ trượt trên đường bằng 1 sợi dây căng
F
Fn
Fs
M
N
s
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
Xét 1 máy kéo, kéo 1 cây gỗ trượt trên đường bằng 1 sợi dây căng
Gọi α là góc tạo bởi lực F và hướng chuyển dời MN . Ta có :
Fs = F.cosα
Vậy : A = F.s.cosα
Chỉ có thành phần Fs của F sinh công :
=> A = Fs.MN = Fs.s
Khi lực F không đổi tác dụng lên một vật và điểm đặt của lực đó chuyển dời 1 đoạn s theo hướng hợp với hướng của lực 1 góc α thì công thực hiện bởi lực đó được tính theo công thức :
A = F.s.cosα
( s = MN )
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
Định nghĩa: SGK/129
Fn
FS
F
s
M
N
2. Định nghĩa:
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
3. Biện luận:
3.Biện luận:
a). Khi α < 900 (góc nhọn) → cos α > 0
=> A > 0 : Công phát động
b). Khi α = 900 (F ┴ s) → cos α = 0
=> A = 0 : lực không sinh công
c). Khi α > 900 (góc tù) → cos α < 0
=> A < 0 : Công cản
s
F
0 ≤ α < 90o
α = 90o
90o< α ≤ 180o
s
s
A = F.s.cosα
C2
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
3. Biện luận:
4. Đơn vị của công:
A = F.s.cos a
Newton (N)
Met (m)
Không đơn vị
N.m
F (N)
A = F.s.cos a s (m)
A (Nm) hoặc A(J)
1 (J) = 1 (Nm)
1 (KJ ) = 1000 (J)
4. Đơn vị:
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
3. Biện luận:
4. Đơn vị của công:
4. Đơn vị:
Như vậy Jun là công do lực có độ lớn là 1N thực hiện khi điểm đặt của lực chuyển dời 1m theo hướng của lực (α = 0)
James Prescott Joule (1818 - 1889)
Nhà bác học người Anh
Công:
1. Khái niệm về công:
2. Định nghĩa công
trong trường hợp
tổng quát:
3. Biện luận:
4. Đơn vị của công:
5. Chú ý:
5. Chú ý :
Các công thức tính công :
A = F.s và A = F.s.cosα
chỉ đúng khi điểm đặt của lực chuyển dời thẳng và lực không đổi trong quá trình chuyển dời.
Củng cố:
Câu 1: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của công?
a. Jun (J)
b. Kilôatgiờ ( Kwh)
c. Niutơn trên mét (N/m)
d. Niutơn nhân mét ( N.m)
Đáp án: c
Củng cố:
Câu 2: Chọn phát biểu đúng về công
a. Mọi lực làm vật dịch chuyển chuyển đều sinh công
b. Khi góc giữa lực và đường đi là góc nhọn, lực sinh công cản
c. Công âm là công của lực kéo vật đi theo chiều âm của trục
d. Lực vuông góc với dịch chuyển không sinh công
Đáp án: d
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thùy Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)