Bài 24. Cơ cấu phân phối khí
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh |
Ngày 11/05/2019 |
141
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Cơ cấu phân phối khí thuộc Công nghệ 11
Nội dung tài liệu:
Bài 24:CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ
NHÓM 2
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1.Nhiệm vụ
Đóng mở các cửa nạp đúng lúc để nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy trong xilanh ra ngoài.
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1.Nhiệm vụ
2.Phân loại
Cơ câu phân phối khí thường được chia ra các loại như sau:
Cơ cấu phân phối khí
Cơ cấu phân phối khí
dùng Xupap
Cơ cấu phân phối khí
dùng van trượt
Cơ cấu phân phối khí
dùng Xupap đặt
Cơ cấu phân phối khí
dùng Xupap treo
II-CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
Cấu tạo
Cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo mổ, gối đỡ trục cò mổ, cò mổ, xupáp, lò xo xupáp, đế lò xo, móng hãm, ống dẫn hướng xupáp, bệ đỡ xupáp, vít điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp, phớt…
Trục cam đặt trong thân máy ,được dẫn động từ trục khuỷu thông qua cặp bánh răng phân phối .Nếu trục cam đặt trên nắp máy ,thường sử dụng xích cam làm chi tiết dẫn động trung gian.
Số vòng quay của trục cam bằng ½ số vòng quay của trục khuỷu..
Một số động cơ điều chỉnh khe hở nhiệt bằng căn đệm không có vít điều chỉnh khe hở nhiệt, hoặc một số động cơ có hai trục cam điều khiển các xupáp hút – xả có thể không có cò mổ mà cam tác động vào xupáp thông qua con đội.
Xupap treo là phổ biến nhất , tuy có cấu tạo phức tạp nhưng buồng cháy gọn hơn đảm bảo nạp đầy và thải sạch hơn,dễ điều chỉnh khe hở xupap
II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1.Cấu tạo
Cơ cấu phân phối khí Xupap treo
Cơ cấu phân phối khí Xupap đặt
1. Trục cam và cam
2. Con đội
3. Lò xo xupap
4. Xupap
5. Nắp máy
6. Trục khuỷu
7. Đũa đẩy
8. Trục cò mổ
9. Cò mổ
10. Bánh răng phân phối
SO D? C?U T?O XUPAP TREO
Xupap
Lũ xo
Vũng hóm
Dũn b?y
Bỏnh rang cam
Vớt di?u ch?nh khe h?
Dua d?y
Con d?i
Cam
Xớch cam
Cấu tạo các chi tiết cơ bản của cơ cấu phối khí
Hệ thống phân phối khí trong động cơ ô tô bao gồm các xu-páp và một hệ cơ khí điều khiển chúng đóng mở đúng thời điểm. Hệ thống đóng, mở được gọi là trục cam, trục cam có các vấu cam đẩy các xu-páp lên và xuống. Các xu-páp hút và xả cần phải được mở ra đúng thời điểm để lượng không khí nạp vào xilanh nhiều nhất và thải sạch lượng khí cháy trong xilanh ra đường xả. Các xu-páp nạp và thải đều đóng ở kỳ nén và nổ để buồng cháy được bịt kín.
Trục cam
Trục được làm bằng thép, cấu tạo bởi các các vấu cam và các cổ trục. Số lượng cam đúng bằng số xu páp, chúng được bố trí sao cho đảm bảo thứ tự nổ của các xi lanh của động cơ. Số cổ trục được tính toán, thiết kế tuỳ theo số lượng xi lanh và cách bố trí các xi lanh, sao cho đảm bảo độ cứng vững cho trục.
Biến dạng cam quyết định thời điểm đóng, mở các xu páp, vì vậy nó phải được tính toán sao cho đảm bảo được các pha phối khí của động cơ theo như thiết kế, còn chiều cao của đỉnh cam thì yết định độ mở của xu páp. Hiện nay, được sử dụng phổ biến hơn cả là các cam có biên dạng đối xứng, nó đảm bảo đóng, mở xu páp một cách êm dịu và dứt khoát.
Thông thường các cam được chế tạo liền với trục. Để giảm ma sát và mài mòn khi làm việc, bề mặt của cam phải được gia công kỹ lưỡng: tôi thấm các bon, thấm ni tơ và mài bóng.
Các cổ của trục cam là vị trí lắp lên các gối đỡ trục, các gối này thường là các ổ trượt .
Dẫn động trục cam
3 phương pháp dẫn động trục cam: bằng bánh răng, bằng dây đai răng và bằng xích.
Bánh răng chủ động được lắp ở đầu trục khuỷu của động cơ và truyền động cho bánh răng (hoặc các bánh răng) trên trục cam. Tỷ số truyền của các cặp bánh răng này bằng 2 đối với các động cơ 4 kỳ và bằng 1 đối với các động cơ 2 kỳ
Xupap
Các xupap được cấu tạo gồm 2 phần: đầu và thân. Đầu xupap có hình đĩa, mặt làm kín (tỳ lên đế xu páp) được chế tạo vát hình côn (thường có góc nghiêng là 45° ). Thân xu páp di chuyển trong ống dẫn hướng
Đuôi của xupap thường là nơi bố trí chi tiết hãm. Kết cấu của khoá hãm tương đối đa dạng, nhưng phổ biến hơn cả là loại khoá hãm 2 nửa: mặt ngoài côn, mặt trong trụ và có gờ ăn vào rãnh tiện trên đuôi xupap. Khoá này chặn đĩa đỡ phía trên của lò xo, nhờ nó mà lực đẩy của lò xo được truyền sang thân xupap, đảm bảo cho mặt tỳ của xu páp luôn tỳ chặt lên đế, nghĩa là đảm bảo độ kín cho buồng đốt khi xupap ở trạng thái đóng.
Các chi tiết khác
Con đội thường có dạng cốc hình trụ, mặt dưới của nó tỳ lên vấu cam, còn trong cốc chứa đầu dưới của đũa đẩy. Phía dưới của con đội có thể lắp con lăn hoặc có dạng hình nấm để giảm ma sát tiếp xúc trong quá trình làm việc.
Đũa đẩy có dạng đũa, làm bằng thép đặc hoặc rỗng, các đầu của nó có các mặt cầu để tỳ lên con đội (đầu dưới) hay đế của vít chỉnh ở đầu đòn mở (đầu trên). Các đầu tỳ này được tôi thấm các bon để đảm bảo độ bền chống mài mòn trong quá trình làm việc.
Đòn mở có dạng đòn quay quanh một trục với 2 nửa đòn có độ dài không bằng nhau. Các đòn được chế tạo từ thép bằng công nghệ dập, chúng được lắp lên trục của giàn xu páp thông qua các bạc bằng đồng. Đầu dài của đòn mở có mặt cầu để tỳ lên đuôi của xu páp
II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động
Khi động cơ hoạt động,
trục khuỷu dẫn động thông qua cặp bánh răng, làm cho trục cam và cam quay.
Khi đó, vấu cam tác động làm con đội đi lên, qua đũa đẩy làm cò mổ xoay theo chiều kim đồng hồ quanh trục cò mổ.
Đến đây, xupap bị nén ép xuống. Xupap nạp mở để khí đi vào xilanh hoặc xupap thải mở để khí thoát ra ngoài xilanh.
II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động
II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động
Khi vấu cam quay qua, nhờ lò xo xupap giãn ra, các chi tiết của cơ cấu trở lại vị trí ban đầu, cửa nạp hoặc thải được đóng kín.
II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động
II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
Trục cam và cam,
Con đội, Lò xo xupap,
Xupap, Nắp máy, Trục khuỷu,
Đũa đẩy, Trục cò mổ, Cò mổ,
Bánh răng phân phối
Trục cam và cam,
Con đội, Lò xo xupap,
Xupap, Nắp máy,
Trục khuỷu
Buồng cháy gọn,
đảm bảo nạp
đầy và sạch hơn
Đơn giản, gọn nhẹ
Cấu tạo phức tạp
Nạp không đầy,
thải không sạch
Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo được dùng phổ biến hơn.
Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo
2. Nguyên lý hoạt động:
Cơ cấu phân phối khí xupap treo
Nguyên lý làm việc của cơ cấu xupap treo:
Trục khuỷu quay
Trục cam quay
Con đội
Đũa đẩy
Cò mổ
Xupap
Cửa nạp (thải) đóng, mở
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
Chi tiết (trục cam, vòi phun…) trong cơ cấu phối khí.
Trục cam
Xích dẫn động trục cam và bánh răng cam
Chức năng: Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay.
Trục cam, xuppap, lò xo, con đội
Trục cơ
Xích dẫn động trục cam và bánh răng cam
Xích dẫn động trục cam và bánh răng cam
Thanks for
WATCHING
NHÓM 2
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1.Nhiệm vụ
Đóng mở các cửa nạp đúng lúc để nạp khí mới vào xilanh và thải khí đã cháy trong xilanh ra ngoài.
I. NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI
1.Nhiệm vụ
2.Phân loại
Cơ câu phân phối khí thường được chia ra các loại như sau:
Cơ cấu phân phối khí
Cơ cấu phân phối khí
dùng Xupap
Cơ cấu phân phối khí
dùng van trượt
Cơ cấu phân phối khí
dùng Xupap đặt
Cơ cấu phân phối khí
dùng Xupap treo
II-CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
Cấu tạo
Cơ cấu phân phối khí kiểu xupáp treo mổ, gối đỡ trục cò mổ, cò mổ, xupáp, lò xo xupáp, đế lò xo, móng hãm, ống dẫn hướng xupáp, bệ đỡ xupáp, vít điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp, phớt…
Trục cam đặt trong thân máy ,được dẫn động từ trục khuỷu thông qua cặp bánh răng phân phối .Nếu trục cam đặt trên nắp máy ,thường sử dụng xích cam làm chi tiết dẫn động trung gian.
Số vòng quay của trục cam bằng ½ số vòng quay của trục khuỷu..
Một số động cơ điều chỉnh khe hở nhiệt bằng căn đệm không có vít điều chỉnh khe hở nhiệt, hoặc một số động cơ có hai trục cam điều khiển các xupáp hút – xả có thể không có cò mổ mà cam tác động vào xupáp thông qua con đội.
Xupap treo là phổ biến nhất , tuy có cấu tạo phức tạp nhưng buồng cháy gọn hơn đảm bảo nạp đầy và thải sạch hơn,dễ điều chỉnh khe hở xupap
II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1.Cấu tạo
Cơ cấu phân phối khí Xupap treo
Cơ cấu phân phối khí Xupap đặt
1. Trục cam và cam
2. Con đội
3. Lò xo xupap
4. Xupap
5. Nắp máy
6. Trục khuỷu
7. Đũa đẩy
8. Trục cò mổ
9. Cò mổ
10. Bánh răng phân phối
SO D? C?U T?O XUPAP TREO
Xupap
Lũ xo
Vũng hóm
Dũn b?y
Bỏnh rang cam
Vớt di?u ch?nh khe h?
Dua d?y
Con d?i
Cam
Xớch cam
Cấu tạo các chi tiết cơ bản của cơ cấu phối khí
Hệ thống phân phối khí trong động cơ ô tô bao gồm các xu-páp và một hệ cơ khí điều khiển chúng đóng mở đúng thời điểm. Hệ thống đóng, mở được gọi là trục cam, trục cam có các vấu cam đẩy các xu-páp lên và xuống. Các xu-páp hút và xả cần phải được mở ra đúng thời điểm để lượng không khí nạp vào xilanh nhiều nhất và thải sạch lượng khí cháy trong xilanh ra đường xả. Các xu-páp nạp và thải đều đóng ở kỳ nén và nổ để buồng cháy được bịt kín.
Trục cam
Trục được làm bằng thép, cấu tạo bởi các các vấu cam và các cổ trục. Số lượng cam đúng bằng số xu páp, chúng được bố trí sao cho đảm bảo thứ tự nổ của các xi lanh của động cơ. Số cổ trục được tính toán, thiết kế tuỳ theo số lượng xi lanh và cách bố trí các xi lanh, sao cho đảm bảo độ cứng vững cho trục.
Biến dạng cam quyết định thời điểm đóng, mở các xu páp, vì vậy nó phải được tính toán sao cho đảm bảo được các pha phối khí của động cơ theo như thiết kế, còn chiều cao của đỉnh cam thì yết định độ mở của xu páp. Hiện nay, được sử dụng phổ biến hơn cả là các cam có biên dạng đối xứng, nó đảm bảo đóng, mở xu páp một cách êm dịu và dứt khoát.
Thông thường các cam được chế tạo liền với trục. Để giảm ma sát và mài mòn khi làm việc, bề mặt của cam phải được gia công kỹ lưỡng: tôi thấm các bon, thấm ni tơ và mài bóng.
Các cổ của trục cam là vị trí lắp lên các gối đỡ trục, các gối này thường là các ổ trượt .
Dẫn động trục cam
3 phương pháp dẫn động trục cam: bằng bánh răng, bằng dây đai răng và bằng xích.
Bánh răng chủ động được lắp ở đầu trục khuỷu của động cơ và truyền động cho bánh răng (hoặc các bánh răng) trên trục cam. Tỷ số truyền của các cặp bánh răng này bằng 2 đối với các động cơ 4 kỳ và bằng 1 đối với các động cơ 2 kỳ
Xupap
Các xupap được cấu tạo gồm 2 phần: đầu và thân. Đầu xupap có hình đĩa, mặt làm kín (tỳ lên đế xu páp) được chế tạo vát hình côn (thường có góc nghiêng là 45° ). Thân xu páp di chuyển trong ống dẫn hướng
Đuôi của xupap thường là nơi bố trí chi tiết hãm. Kết cấu của khoá hãm tương đối đa dạng, nhưng phổ biến hơn cả là loại khoá hãm 2 nửa: mặt ngoài côn, mặt trong trụ và có gờ ăn vào rãnh tiện trên đuôi xupap. Khoá này chặn đĩa đỡ phía trên của lò xo, nhờ nó mà lực đẩy của lò xo được truyền sang thân xupap, đảm bảo cho mặt tỳ của xu páp luôn tỳ chặt lên đế, nghĩa là đảm bảo độ kín cho buồng đốt khi xupap ở trạng thái đóng.
Các chi tiết khác
Con đội thường có dạng cốc hình trụ, mặt dưới của nó tỳ lên vấu cam, còn trong cốc chứa đầu dưới của đũa đẩy. Phía dưới của con đội có thể lắp con lăn hoặc có dạng hình nấm để giảm ma sát tiếp xúc trong quá trình làm việc.
Đũa đẩy có dạng đũa, làm bằng thép đặc hoặc rỗng, các đầu của nó có các mặt cầu để tỳ lên con đội (đầu dưới) hay đế của vít chỉnh ở đầu đòn mở (đầu trên). Các đầu tỳ này được tôi thấm các bon để đảm bảo độ bền chống mài mòn trong quá trình làm việc.
Đòn mở có dạng đòn quay quanh một trục với 2 nửa đòn có độ dài không bằng nhau. Các đòn được chế tạo từ thép bằng công nghệ dập, chúng được lắp lên trục của giàn xu páp thông qua các bạc bằng đồng. Đầu dài của đòn mở có mặt cầu để tỳ lên đuôi của xu páp
II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động
Khi động cơ hoạt động,
trục khuỷu dẫn động thông qua cặp bánh răng, làm cho trục cam và cam quay.
Khi đó, vấu cam tác động làm con đội đi lên, qua đũa đẩy làm cò mổ xoay theo chiều kim đồng hồ quanh trục cò mổ.
Đến đây, xupap bị nén ép xuống. Xupap nạp mở để khí đi vào xilanh hoặc xupap thải mở để khí thoát ra ngoài xilanh.
II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động
II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động
Khi vấu cam quay qua, nhờ lò xo xupap giãn ra, các chi tiết của cơ cấu trở lại vị trí ban đầu, cửa nạp hoặc thải được đóng kín.
II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động
II.CƠ CẤU PHÂN PHỐI KHÍ DÙNG XUPAP
1.Cấu tạo
2.Nguyên lí hoạt động
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
CCPPK dùng xupáp treo
CCPPK dùng xupáp đặt
Trục cam và cam,
Con đội, Lò xo xupap,
Xupap, Nắp máy, Trục khuỷu,
Đũa đẩy, Trục cò mổ, Cò mổ,
Bánh răng phân phối
Trục cam và cam,
Con đội, Lò xo xupap,
Xupap, Nắp máy,
Trục khuỷu
Buồng cháy gọn,
đảm bảo nạp
đầy và sạch hơn
Đơn giản, gọn nhẹ
Cấu tạo phức tạp
Nạp không đầy,
thải không sạch
Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo được dùng phổ biến hơn.
Cơ cấu phân phối khí dùng xupap treo
2. Nguyên lý hoạt động:
Cơ cấu phân phối khí xupap treo
Nguyên lý làm việc của cơ cấu xupap treo:
Trục khuỷu quay
Trục cam quay
Con đội
Đũa đẩy
Cò mổ
Xupap
Cửa nạp (thải) đóng, mở
MỘT SỐ HÌNH ẢNH
Chi tiết (trục cam, vòi phun…) trong cơ cấu phối khí.
Trục cam
Xích dẫn động trục cam và bánh răng cam
Chức năng: Dùng để biến đổi chuyển động tịnh tiến của piston thành chuyển động quay.
Trục cam, xuppap, lò xo, con đội
Trục cơ
Xích dẫn động trục cam và bánh răng cam
Xích dẫn động trục cam và bánh răng cam
Thanks for
WATCHING
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Quỳnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)