Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá
Chia sẻ bởi Hà Van Lượng |
Ngày 08/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 24: Các bằng chứng tiến hóa
BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH
BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH
BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH
Hình vẽ mô phỏng toàn bộ hình dạng của loài cá voi này.
Hóa thạch chi sau của loài cá voi cổ đại
BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU HÌNH THÁI
(CƠ QUAN TƯƠNG ĐỒNG)
BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH
Người có cơ quan thoái hoá:
Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt.
Ruột thừa.
Mấu tai
Hiện tượng lại giống
Người có đuôi.
Lông rậm.
Ngừơi có nhiều đôi vú.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH.
Cơ quan tương đồng:
Những cơ quan tương đồng tương ứng trên cơ thế, có cùng nguồn gốc từ một cơ quan ở loài tổ tiên , ở các loài khác nhau có thể thực hiện những chức năng khác nhau.
Cơ quan thoái hóa:
Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt từ một cơ quan ở 1 loài tổ tiên.
Kết luận:
Sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
BẰNG CHỨNG VỀ PHÔI SINH HỌC
BẰNG CHỨNG VỀ PHÔI SINH HỌC
-Sự phát triển cuả phôi người lặp lại các giai đoạn lịch sử cuả động vật:
+Khe mang
(phôi 18-20 ngày)
+Đuôi dài
(phôi 2 tháng)
+Lớp lông mịn
(tháng thứ 6)
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
Baer và Haeckel đã nhận thấy các loài khác nhau lại có thể có các gđ phát triển phôi rất giống nhau
Vd: Phát triển của phôi cá, kì nhông, rùa, gà, lợn, bò thỏ, người ta đều trải qua giai đoạn có đuôi, có khe mang, tim phôi đều có giai đoạn 2 ngăn.
Các loài có họ hàng gần gũi thì sự phát triển phôi càng giống nhau ở giai đoạn muộn hơn.
Kết luận
Sự giống nhau trong phôi chứng tỏ các loài có chung nguồn gốc.
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
Học thuyết tiến hóa của Darwin
Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin
Vài mẫu rùa quan sát được
của Darwin
Đảo Pinta
mai trung gian
Pinta
Đảo Isabela
mai hình vòm, đẩy về trước
Đảo Hood
mai yên ngựa, tụt sau
Hood
Floreana
Santa Fe
Santa Cruz
James
Marchena
Fernandina
Isabela
Tower
Các kiểu mai rùa đáng quan tâm giữa các đảo khác nhau
Darwin là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại lẫn vật nuôi, cây trồng (vd: chim, côn trùng...)
Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúng
Dacyun là người quan sát rất tinh tế
HỌC THUYẾT DARWIN
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
1. Khái niệm
Địa lí sinh vật học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố của các loài trên trái đất.
2. Bằng chứng địa lí sinh vật học
Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau như lại giống nhau về một số đặc điểm đã được chứng minh là chúng bắt nguồn từ một loài tổ tiên, sau đó phát tán sang các vùng khác.
Sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là do có chung nguồn gốc hơn là do chịu sự tác động của môi trường.
Một số trường hợp ,sự giống nhau về một số đặc điểm giữa các loài không có họ hàng là kết quả của quá trình tiến hóa hội tụ(đồng quy)
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ.
Giải phẫu: nhóm máu, bộ NST, tinh trùng, nhau thai, kinh nguyệt…đặc biệt người và tinh tinh giống nhau 92% nuclêôtit.
IV BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ.
Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nucleiec ( gồm ADN và ARN ) và prôtêin .
ADN đều cấu tạo từ 4 loại nucleotit là: A,T,G,X.
Prôtêin đều cấu tạo từ hơn 20 loại aa khác nhau.
Các loài SV đều sử dụng chung 1 loại mã di truyền.
Phân tích trình tự các aa của cùng 1 loại prôtêin hay trình tự các nucleotit trong cùng 1 gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ giữa họ hàng các loài.
2. Hiện tượng lại giống:
Hãy quan sát một số hình ảnh về một số dạng vượn người:
BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH
BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH
BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH
Hình vẽ mô phỏng toàn bộ hình dạng của loài cá voi này.
Hóa thạch chi sau của loài cá voi cổ đại
BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU HÌNH THÁI
(CƠ QUAN TƯƠNG ĐỒNG)
BẰNG CHỨNG VỀ GIẢI PHẪU SO SÁNH
Người có cơ quan thoái hoá:
Nếp thịt nhỏ ở khoé mắt.
Ruột thừa.
Mấu tai
Hiện tượng lại giống
Người có đuôi.
Lông rậm.
Ngừơi có nhiều đôi vú.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH.
Cơ quan tương đồng:
Những cơ quan tương đồng tương ứng trên cơ thế, có cùng nguồn gốc từ một cơ quan ở loài tổ tiên , ở các loài khác nhau có thể thực hiện những chức năng khác nhau.
Cơ quan thoái hóa:
Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt từ một cơ quan ở 1 loài tổ tiên.
Kết luận:
Sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
BẰNG CHỨNG VỀ PHÔI SINH HỌC
BẰNG CHỨNG VỀ PHÔI SINH HỌC
-Sự phát triển cuả phôi người lặp lại các giai đoạn lịch sử cuả động vật:
+Khe mang
(phôi 18-20 ngày)
+Đuôi dài
(phôi 2 tháng)
+Lớp lông mịn
(tháng thứ 6)
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
Baer và Haeckel đã nhận thấy các loài khác nhau lại có thể có các gđ phát triển phôi rất giống nhau
Vd: Phát triển của phôi cá, kì nhông, rùa, gà, lợn, bò thỏ, người ta đều trải qua giai đoạn có đuôi, có khe mang, tim phôi đều có giai đoạn 2 ngăn.
Các loài có họ hàng gần gũi thì sự phát triển phôi càng giống nhau ở giai đoạn muộn hơn.
Kết luận
Sự giống nhau trong phôi chứng tỏ các loài có chung nguồn gốc.
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
Học thuyết tiến hóa của Darwin
Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin
Vài mẫu rùa quan sát được
của Darwin
Đảo Pinta
mai trung gian
Pinta
Đảo Isabela
mai hình vòm, đẩy về trước
Đảo Hood
mai yên ngựa, tụt sau
Hood
Floreana
Santa Fe
Santa Cruz
James
Marchena
Fernandina
Isabela
Tower
Các kiểu mai rùa đáng quan tâm giữa các đảo khác nhau
Darwin là người quan sát tinh tế cả với đối tượng hoang dại lẫn vật nuôi, cây trồng (vd: chim, côn trùng...)
Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn của chúng
Dacyun là người quan sát rất tinh tế
HỌC THUYẾT DARWIN
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
1. Khái niệm
Địa lí sinh vật học là môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố của các loài trên trái đất.
2. Bằng chứng địa lí sinh vật học
Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau như lại giống nhau về một số đặc điểm đã được chứng minh là chúng bắt nguồn từ một loài tổ tiên, sau đó phát tán sang các vùng khác.
Sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là do có chung nguồn gốc hơn là do chịu sự tác động của môi trường.
Một số trường hợp ,sự giống nhau về một số đặc điểm giữa các loài không có họ hàng là kết quả của quá trình tiến hóa hội tụ(đồng quy)
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ.
Giải phẫu: nhóm máu, bộ NST, tinh trùng, nhau thai, kinh nguyệt…đặc biệt người và tinh tinh giống nhau 92% nuclêôtit.
IV BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ.
Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nucleiec ( gồm ADN và ARN ) và prôtêin .
ADN đều cấu tạo từ 4 loại nucleotit là: A,T,G,X.
Prôtêin đều cấu tạo từ hơn 20 loại aa khác nhau.
Các loài SV đều sử dụng chung 1 loại mã di truyền.
Phân tích trình tự các aa của cùng 1 loại prôtêin hay trình tự các nucleotit trong cùng 1 gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ giữa họ hàng các loài.
2. Hiện tượng lại giống:
Hãy quan sát một số hình ảnh về một số dạng vượn người:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Van Lượng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)