Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá
Chia sẻ bởi Lê Thị Hà |
Ngày 08/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
NGƯỜI THỰC HIỆN
Phạm Văn Thệ
Liên Thị Phương Trang
Phần VI: Tiến hoá
Chương I:
Bằng chứng và cơ chế tiến hoá
Bài 24: Các bằng chứng tiến hoá
A.CẤU TRÚC LÔGIC CỦA BÀI
I/Bằng chứng giải phẫu so sánh
Cơ quan tương đồng
Khái niệm
Ví dụ
Kết luận
-Cơ quan thoái hóa
Khái niệm
Ví dụ
Kết luận
Khái niệm
Ví dụ
Kết luận
-Cơ quan tương tự
II. Bằng chứng phôi sinh học
1/Các giai đoạn phát triển phôi
2/Kết luận
III/Bằng chứng địa lý sinh vật học
1/Khái niệm
2/Kết quả nghiên cứu
IV. Bằng chứng về tế bào học và sinh học phân tử:
1/Bằng chứng sinh học phân tử
2/Bằng chứng tế bào học
B. CÁC KHÁI NIỆM
CÓ TRONG BÀI
-Cơ quan tương đồng
-Cơ quan thoái hóa
-Cơ quan tương tự
-Phôi sinh học
-Địa lý sinh vật học
C.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
SGK- hỏi đáp
Trực quan – hỏi đáp
Hoạt động nhóm
D/Kỹ năng cần rèn cho HS
Quan sát ,so sánh.
Làm việc với SGK.
Khái quát hoá
Hoạt động nhóm
E/BÀI TẬP GIÁO VIÊN
Sử dụng hình 24.1
và phiếu học tập
Sử dụng hình 33.1 SGK nâng cao
PHẦN GIẢNG DẠY CỤ THỂ
1-xương cánh
2-xương trụ
3-xương quay
4-xương cổ bàn
5-xương bàn
6-xương ngón
Hỡnh 24.1 C?u trỳc chi tru?c c?a Ngu?i, mốo, cỏ voi, doi
I/Bằng chứng giải phẫu so sánh:
1/Cơ quan tương đồng
Phiếu học tập
Đọc SGK T104, QS H24.1 Hoàn thành phiếu học tập (3phút)
Đáp án phiếu học tập
Cơ quan tương đồng:
-Cơ quan bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên
-Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hoá phân li
Thế nào là cơ quan tương đồng?
2/ Cơ quan thoáI hóa
Ruột tịt ở ĐV ăn cỏ
Ruột thừa ở người
Một số cơ quan thoái hoá ở người
Cá voi chi sau tiêu giảm
Hoa đu đủ đực vẫn còn di tích nhụy
Cơ quan thoái
hoá là gì?
Cơ quan thoái hoá:Là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.Chúng không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
Cánh ong phát triển từ mặt lưng của phần ngực
Cánh chim là biến dạng của chi trước
Cánh
Cánh
Mặt lưng của phần ngực
Biến dạng của chi trước
Bay
Bay
3/Cơ quan tương tự:
Thế nào là cơ quan tương tự?
Cơ quan tương tự:
-Có chức năng như nhau nhưng nguồn gốc khác nhau
-Cơ quan tương tự thể hiện sự tiến hoá hội tụ(đồng quy)
Sơ đồ 24.2 SGK
II. Bằng chứng phôi sinh học
Quan sát hình sau và nhận xét về những đểm giống nhau trong giai đoạn đầu phát triển của phôi ở các sinh vật trên hình ? Từ đó rút ra kết luận gì về mối quan hệ của chúng?
Trong giai đoạn đầu, phôi các loài trên, người đều có đuôi và khe mang -> chúng có chung nguồn gốc
-> Sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vật là bằng chứng gián tiếp chứng minh các loài này có chung tổ tiên
III/Bằng chứng địa lý sinh vật học
QS hình cho biết lục địa đã trãi qua những biến động gì?vào những thời điểm nào?
Điều đó ảnh hưởng gì đến sự cách li các loài sinh vật?
-Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc điểm đã được chứng minh là chúng bắt nguồn từ một loài tổ tiên, sau đó phát tán sang các vùng khác.
-Điều này cũng cho thấy sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là có chung nguồn gốc hơn là do chịu sự tác động của môi trường.
- Mọi SV đều cấu tạo từ TB.
=> SV chung nguồn gốc
IV. Bằng chứng về tế bào học và sinh học phân tử:
-Mã di truyền :Dùng chung cho các loài sinh vật
-Các loài đều cấu tạo từ ADN, ARN, Prôtêin
-ADN gồm 4 loại nucleeotit A,T, X,G
-Prôtêin có 20 loại a xit a min
Người - XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG- Tinh tinh- XGT– TGT – TGG – GTT – TGT – TGG-
Gô ri la - XGT– TGT – TGG – GTT – TGT – TAT -
Đười ươi- TGT– TGG – TGG – GTX – TGT – GAT
SV có họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hoặc nuclêôtit càng giống nhau và ngược lại
Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp phân tử và tế bào cho thấy các loài trên trái đát đều có chung tổ tiên
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
Phạm Văn Thệ
Liên Thị Phương Trang
Phần VI: Tiến hoá
Chương I:
Bằng chứng và cơ chế tiến hoá
Bài 24: Các bằng chứng tiến hoá
A.CẤU TRÚC LÔGIC CỦA BÀI
I/Bằng chứng giải phẫu so sánh
Cơ quan tương đồng
Khái niệm
Ví dụ
Kết luận
-Cơ quan thoái hóa
Khái niệm
Ví dụ
Kết luận
Khái niệm
Ví dụ
Kết luận
-Cơ quan tương tự
II. Bằng chứng phôi sinh học
1/Các giai đoạn phát triển phôi
2/Kết luận
III/Bằng chứng địa lý sinh vật học
1/Khái niệm
2/Kết quả nghiên cứu
IV. Bằng chứng về tế bào học và sinh học phân tử:
1/Bằng chứng sinh học phân tử
2/Bằng chứng tế bào học
B. CÁC KHÁI NIỆM
CÓ TRONG BÀI
-Cơ quan tương đồng
-Cơ quan thoái hóa
-Cơ quan tương tự
-Phôi sinh học
-Địa lý sinh vật học
C.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
SGK- hỏi đáp
Trực quan – hỏi đáp
Hoạt động nhóm
D/Kỹ năng cần rèn cho HS
Quan sát ,so sánh.
Làm việc với SGK.
Khái quát hoá
Hoạt động nhóm
E/BÀI TẬP GIÁO VIÊN
Sử dụng hình 24.1
và phiếu học tập
Sử dụng hình 33.1 SGK nâng cao
PHẦN GIẢNG DẠY CỤ THỂ
1-xương cánh
2-xương trụ
3-xương quay
4-xương cổ bàn
5-xương bàn
6-xương ngón
Hỡnh 24.1 C?u trỳc chi tru?c c?a Ngu?i, mốo, cỏ voi, doi
I/Bằng chứng giải phẫu so sánh:
1/Cơ quan tương đồng
Phiếu học tập
Đọc SGK T104, QS H24.1 Hoàn thành phiếu học tập (3phút)
Đáp án phiếu học tập
Cơ quan tương đồng:
-Cơ quan bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên
-Cơ quan tương đồng thể hiện sự tiến hoá phân li
Thế nào là cơ quan tương đồng?
2/ Cơ quan thoáI hóa
Ruột tịt ở ĐV ăn cỏ
Ruột thừa ở người
Một số cơ quan thoái hoá ở người
Cá voi chi sau tiêu giảm
Hoa đu đủ đực vẫn còn di tích nhụy
Cơ quan thoái
hoá là gì?
Cơ quan thoái hoá:Là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành.Chúng không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
Cánh ong phát triển từ mặt lưng của phần ngực
Cánh chim là biến dạng của chi trước
Cánh
Cánh
Mặt lưng của phần ngực
Biến dạng của chi trước
Bay
Bay
3/Cơ quan tương tự:
Thế nào là cơ quan tương tự?
Cơ quan tương tự:
-Có chức năng như nhau nhưng nguồn gốc khác nhau
-Cơ quan tương tự thể hiện sự tiến hoá hội tụ(đồng quy)
Sơ đồ 24.2 SGK
II. Bằng chứng phôi sinh học
Quan sát hình sau và nhận xét về những đểm giống nhau trong giai đoạn đầu phát triển của phôi ở các sinh vật trên hình ? Từ đó rút ra kết luận gì về mối quan hệ của chúng?
Trong giai đoạn đầu, phôi các loài trên, người đều có đuôi và khe mang -> chúng có chung nguồn gốc
-> Sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vật là bằng chứng gián tiếp chứng minh các loài này có chung tổ tiên
III/Bằng chứng địa lý sinh vật học
QS hình cho biết lục địa đã trãi qua những biến động gì?vào những thời điểm nào?
Điều đó ảnh hưởng gì đến sự cách li các loài sinh vật?
-Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc điểm đã được chứng minh là chúng bắt nguồn từ một loài tổ tiên, sau đó phát tán sang các vùng khác.
-Điều này cũng cho thấy sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là có chung nguồn gốc hơn là do chịu sự tác động của môi trường.
- Mọi SV đều cấu tạo từ TB.
=> SV chung nguồn gốc
IV. Bằng chứng về tế bào học và sinh học phân tử:
-Mã di truyền :Dùng chung cho các loài sinh vật
-Các loài đều cấu tạo từ ADN, ARN, Prôtêin
-ADN gồm 4 loại nucleeotit A,T, X,G
-Prôtêin có 20 loại a xit a min
Người - XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG- Tinh tinh- XGT– TGT – TGG – GTT – TGT – TGG-
Gô ri la - XGT– TGT – TGG – GTT – TGT – TAT -
Đười ươi- TGT– TGG – TGG – GTX – TGT – GAT
SV có họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hoặc nuclêôtit càng giống nhau và ngược lại
Sự tương đồng về nhiều đặc điểm ở cấp phân tử và tế bào cho thấy các loài trên trái đát đều có chung tổ tiên
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)