Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mỹ Hạnh | Ngày 08/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI BÌNH
SINH 12
GV: NGUYỄN THỊ MỸ HẠNH
PHầN SáU: TIếN HOá.
CHƯƠNG I:
BằNG CHứNG Và CƠ CHế TIếN HOá.
các bằng chứng tiến hoá.
BÀI 24 - TIẾT 24
BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
Hỡnh 24.1 C?u trỳc chi tru?c c?a Ngu?i, mốo, cỏ voi, doi
Phiếu học tập
Đọc SGK /104, QS H24.1 Hoàn thành phiếu học tập (3phút)
Đáp án phiếu học tập
Hỡnh 24.1 C?u trỳc chi tru?c c?a Ngu?i, mốo, cỏ voi, doi
Thế nào là cơ quan tương đồng? Nêu vài cơ quan tươngđồng mà em biết?
Tuyến nọc độc của rắn
tuyến nước bọt
Vòi hút của bướm
hàm dưới sâu bọ
Gai xương rồng
Tua cuốn dây họ bầu bí
- () Cơ quan tương đồng: những cơ quan tương ứng trên cơ thể có cùng nguồn gốc từ một cơ quan ở một loài tổ tiên, ở các loài khác nhau có thể thực hiện những chức năng khác nhau.
các bằng chứng tiến hoá.
tiết 24:
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá phân ly
Hãy cho biết ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ quan tương đồng trong tiến hoá ?
Vì cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá diễn ra theo những hướng khác nhau. Qua thời gian rất dài, từ loài gốc phân hoá thành các loài khác nhau => Toàn bộ sinh giới đa dạng phong phú ngày nay có chung nguồn gốc.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Ruột thừa
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Ruột tịt
Ruột thừa
ở người và
ruột tịt ở
động vật ăn
cỏ có phải cơ
quan tương
đồngkhông?
Vậy chức năng
của ruột tịt
động vật ăn cỏ
và ruột thừa
ở người là gì?
- () Cơ quan thoái hoá: cũng là cơ quan tương đồng vì chúng được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm
các bằng chứng tiến hoá.
tiết 24:
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH:
Một số Cơ quan thoáI hóa ở người
Ruột tịt ở ĐV ăn cỏ
Ruột thừa ở người
Cá voi chi sau tiêu giảm
Hoa đu đủ đực vẫn còn di tích nhụy
So sánh cấu tạo và chức năng của
cánh chim và cánh côn trùng ?
Cánh ong phát triển từ mặt lưng của phần ngực
Cánh chim là biến dạng của chi trước
Cánh
Cánh
Mặt lưng của phần ngực
Biến dạng của chi trước
Bay
Bay
Thế nào là cơ quan tương tự?

I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
các bằng chứng tiến hoá.
tiết 24:
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH:
- () Cơ quan tương tự: Là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng thực hiện những chức năng như nhau nên có hình thái tương tự
21
Gai hoa hồng
( phát triển từ biểu bì)
Gai xương rồng
( biến dạng của lá)
Giúp cho sinh vật bay lượn
Bảo vệ
Giúp cho sinh vật đào bới
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá diễn ra theo cùng một hướng trên những loài có nguồn gốc khác nhau, qua thời gian rất dài, đã tích luỹ những biến dị tương tự => cơ thể mang những nét đại cương về hình dạng hoặc hình thái tương tự của một vài cơ quan.
Vì sao cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy?
Hãy cho biết ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ quan tương tự trong tiến hoá ?
Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
24
Phân biệt cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự về nguồn gốc, chức năng?
Cùng 1 nguồn gốc
Khác nguồn gốc
Khác nhau
Giống nhau
Nhiều điểm tương đồng khó nhận ra khi trưởng thành nhưng khá rõ ràng ở giai đoạn phát triển phôi sớm
V­în c¸o Lîn Ng­êi
Đâu là người?
So sánh sự phát triển phôi của một số loài động vật có xương sống
Nhận xét điểm giống nhau trong giai đoạn đầu của phát triển cá thể (phôi) ?

Từ đó rút ra kết luận gì về mối quan hệ của chúng?
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC:
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Phôi 1 tháng :
Não chia làm 5 phần giống não cá.
Tim phôi có 2 ngăn.
Phôi 18  20 ngày
Khe mang ở cổ
Phôi 6 tháng:Phủ đầy lông mịn (trừ môi, gan bàn tay, bàn chân)
Phôi 2 tháng
vẫn còn cái đuôi dài
II.BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC:
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC:
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Kết luận:
Sự tương đồng trong các giai đoạn phát triển phôi chứng tỏ các loài có chung nguồn gốc.
Các loài có họ hàng gần gũi thì sự phát triển phôi càng giống nhau ở giai đoạn muộn hơn.
Nội dung:
Sự phát triển cá thể phản ánh một cách rút gọn sự phát triển của loài
+/ Phản ánh quan hệ giữa phát triển cá thể và phát triển chủng loại.
Ý nghĩa:
Định luật phát sinh sinh vật
+/ Vận dụng để xem xét mối quan hệ họ hàng giữa các loài
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC:
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Hiện tượng lại tổ (Lại giống)
31
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC:
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Nghiên cứu SGK và cho biết: khái niệm địa lí sinh vật học?
Địa lí sinh vật học là môn học nghiên cứu về sự
phân bố địa lí của các loài trên trái đất.

Quan sát hình sau và so sánh hình dáng bên ngoài của các
loài gặm nhấm ở Nam Mĩ và Bắc Mĩ?
Voi Châu Á
Voi Châu Phi
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Tại sao voi sống ở hai châu lục khác nhau lại có nhiều điểm giống nhau?
các bằng chứng tiến hoá.
tiết 24:
Điều kiện sống ở đảo
và lục địa khác nhau,
tại sao SV ở đảo và
lục địa lại giống nhau?
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC:
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Nhiều loài phân bố ở các vùng địa lí khác nhau nhưng lại giống nhau về một số đặc điểm chứng minh là chúng bắt nguồn từ một tổ tiên, sau đó phát tán sang các vùng khác. Điều này cũng cho thấy sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là do chung nguồn gốc hơn là do chịu sự tác động của môi trường.
Cá heo : thuộc lớp thú
Ngư long : thuộc lớp bò sát
Cá mập thuộc lớp cá
các bằng chứng tiến hoá.
tiết 24:
Tại sao có
những loài
không có
họ hàng gần
gũi nhưng lại
có những đặc
điểm giống
nhau (VD:
cá voi- lớp thú,
cá mập- lớp cá)?
Do quá trinh tiến hoá hội tụ
Thú có túi bay
Sóc bay
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ :
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
các bằng chứng tiến hoá.
tiết 24:
Dựa vào kiến thức tế bào, di truyền đã học hãy trình bày những điểm giống nhau trong cấu tạo tế bào, vật chất di truyền, mã di truyền của các loài sinh vật?
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ :
- Mọi sinh vật đều cấu tạo từ tế bào.

=> Sinh vật chung nguồn gốc
-Mã di truyền: Dùng chung cho các loài sinh vật
-Các loài đều cấu tạo từ ADN, ARN, Prôtêin
-ADN gồm 4 loại nucleeotit A,T, X,G
-Prôtêin có 20 loại axit amin
Phân tích thông tin
bảng 24- SGK cho biết người
có quan hệ gần gũi nhất với loài
nào trong bộ linh trưởng?
Tại sao?
Người - XGA – TGT – TGG – GTT – TGT – TGG- Tinh tinh- XGT– TGT – TGG – GTT – TGT – TGG-
Gô ri la - XGT– TGT – TGG – GTT – TGT – TAT -
Đười ươi- TGT– TGG – TGG – GTX – TGT – GAT
SV có họ hàng càng gần thì trình tự các axit amin hoặc nuclêôtit càng giống nhau và ngược lại
Sinh vật có chung tổ tiên
Bằng chứng giải phẫu so sánh
Bằng chứng phôi sinh học
Bằng chứng địa lí sinh vật học
Bằng chứng TB học và SHPT
Sự
Tương
đồng
Đặc
Điểm
Giải
Phẫu

Sự
Tương
Đồng
trong
Quá
Trình
Phát
Triển
Phôi

sự
Giống
Nhau
Của các
Sinh
Vật

Đk địa

Gần gũi
Mọi SV
đều cấu
Tạo từ TB
SV dùng
chung mã
di truyền,
20 aa
CỦNG CỐ
các bằng chứng tiến hoá.
tiết 24:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn phương án trả lời đúng:
Ví dụ nào sau đây là cơ quan tương đồng?
A. Ngà voi và sừng tê giác
B. Vòi voi và vòi bạch tuộc.
C. Cánh dơi và cánh tay người.
D. Đuôi cá mập và đuôi cá voi.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn phương án trả lời đúng:
2. Các cơ quan tương đồng là kết quả quá trình tiến hoá theo hướng nào?
A. Vận động
B. Hội tụ.
C. Đồng quy.
D. Phân nhánh.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Chọn phương án trả lời đúng:
3. Hai loài sinh vật sống ở khu vực địa lí khác xa nhau (2 châu lục khác nhau) có nhiều điểm giống nhau. Cách giải thích nào dưới đây về sự giống nhau giữa 2 loài là hợp lí hơn cả?
A. Hai châu lục này trong quá khứ đã có lúc gắn liền với nhau.
B. Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên phát sinh đột biến giống nhau.
C. Điều kiện môi trường ở hai khu vực giống nhau nên CLTN chọn lọc các đặc điểm thích nghi giống nhau.
D. Cả B và C.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Nhớ lại kiến thức tế bào học - SH 10: Nêu những bằng chứng chứng tỏ ti thể và lục lạp được tiến hoá từ vi khuẩn.
Học bài và làm bài tập theo các câu hỏi sgk
Đọc và soạn trước bài 25, trả lời câu hỏi lệnh I/109.
Chất béo
và đường
ADN ti thể
Trong ti thể
Vi khuẩn
Lục lạp
- Cấu trúc ADN
- Cấu trúc màng
Hoạt động sống
Chân thành cảm ơn quí thầy cô
cùng các em !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)