Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá

Chia sẻ bởi Nguyễn Tuyết Yên | Ngày 08/05/2019 | 38

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Phần sáu: TIẾN HÓA
Phần sáu: TIẾN HÓA
CHƯƠNG I:
BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Cơ quan tương đồng là gì?
1. Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Đều có các xương cơ bản giống nhau, theo thứ tự.
Khác nhau về chi tiết cấu tạo (rõ nhất ở xương bàn và xương ngón)
Sự tương đồng của các cơ quan trên?
Cơ quan tương đồng nếu chúng được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại các cơ quan này thực hiện các chức năng rất khác nhau.
1. Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
Tại sao cơ quan thoái hóa cũng gọi là cơ quan tương đồng?
Cơ quan thoái hoá là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ một cơ quan ở loài tổ tiên chung nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
Một số cơ quan thoái hóa
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá phân ly
Hãy cho biết ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ quan tương đồng trong tiến hoá ?
Vì cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hoá diễn ra theo những hướng khác nhau. Qua thời gian rất dài, từ loài gốc phân hoá thành các loài khác nhau => Toàn bộ sinh giới đa dạng phong phú ngày nay có chung nguồn gốc.
1. Cơ quan tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Gai hoa hồng
( phát triển từ biểu bì)
Gai xương rồng
( biến dạng của lá)
9
Gai xương rồng
( Biến dạng của lá)
Tua cuốn đậu Hà Lan
(Biến dạng của lá)
Bướm ruồi
Chim ruồi
Giúp cho sinh vật bay lượn
Bảo vệ
Giúp cho sinh vật đào bới
2. Cơ quan tương tự
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Thế nào là cơ quan tương tự?
2. Cơ quan tương tự
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU SO SÁNH
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- Cơ quan tương tự là những cơ quan thực hiện các chức năng giống nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc
Hãy cho biết ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ quan tương tự trong tiến hoá ?
- Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy
Vì sao cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy?
Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá diễn ra theo cùng một hướng trên những loài có nguồn gốc khác nhau, qua thời gian rất dài, đã tích luỹ những biến dị tương tự => cơ thể mang những nét đại cương về hình dạng hoặc hình thái tương tự của một vài cơ quan.
13
Phân biệt cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự về nguồn gốc, chức năng?
Cùng 1 nguồn gốc
Khác nguồn gốc
Khác nhau
Giống nhau
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
Các giai đoạn phát triển phôi ở các loài động vật có nhiều điểm giống nhau.
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
VD: phôi cá, kì giông, rùa, gà, động vật có vú đều trải qua giai đoạn có khe mang; tim phôi trong các giai đoạn phôi có 2 ngăn như ở tim cá sau đó mới phát triển thành 4 ngăn.
Quan sát các giai đoạn phát triển phôi thai của những loài ĐV có xương sống khác nhau, em hãy cho biết điểm giống nhau đó có ý nghĩa gì?
 sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài là bằng chứng về nguồn gốc chung của các loài.
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
Các giai đoạn phát triển phôi ở các loài động vật có nhiều điểm giống nhau.
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- Các loài sinh vật có họ hàng càng gần thì sự giống nhau càng nhiều và ngược lại.
 sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài là bằng chứng về nguồn gốc chung của các loài.
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Địa lí sinh vật học là gi?
1. Khái niệm
Địa lí sinh vật học là một môn khoa học nghiên cứu về sự phân bố địa lí của các loài trên trái đất.
2. Bằng chứng địa lí sinh vật học
- Các loài có họ hàng thân thuộc thường phân bố ở các khu vực địa lí gần nhau. Sự gần gũi về địa lí giúp các loài dễ phát tán con cháu của mình.
- Những khu địa lí xa nhau nhưng có điều kiện tự nhiên tương tự nhau thường có các loài khác biệt nhau
 Điều kiện tự nhiên tương tự nhau không phải là yếu tố quyết định đến sự giống nhau giữa các loài. Sự giống nhau giữa các loài chủ yếu là do chúng tiến hóa từ một tổ tiên chung.
Theo Đacuyn
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Hãy chỉ ra điểm giống nhau trong cấu tạo tế bào, vật chất DT, mã DT ở các loài SV?
- Các loài đều có: + Vật chất DT: ADN, ARN, Pr. + 4 loại Nucleotit (A,T,G,X) + Pr cấu tạo từ hơn 20 loại aa. + 1 loại mã DT (mã bộ ba)
Dựa vào bảng 24.SGK và cho biết: người có quan hệ gần gũi nhất với loài nào? Tại sao?
Nguười có quan hệ gần gũi nhất với loài tinh tinh. Vì số aa so với của người sai khác ít nhất
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Cấu trúc phân tử Prôtêin Xitôcrôm ở cá ngừ và ở lúa giống nhau
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Qua phân tích trình tự aa trong cùng 1 loại Pr của các loài, em rút ra kết luận gì về quan hệ giữa các loài?
=> KL: Các loài SV trên trái đất tiến hoá từ 1 tổ tiên chung.
- Dựa vào các đặc điểm giống nhau để khẳng định điều gì?
=>Nguồn gốc các loài.


- Dựa vào đặc điểm khác nhau để khẳng định điều gì?
=> Sự tiến hoá
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Chúc các thầy cô và các em vui vẻ!
Trong một số trường hợp sự giống nhau về một số đặc điểm giữa các loài không có quan hệ họ hàng gần sống ở những nơi rất xa nhau là kết quả của quá trình tiến hoá hội tụ.
SỰ ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG
SỰ ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG
Phôi 1 tháng :
- Não chia làm 5 phần giống não cá.
- Tim phôi có 2 ngăn.
Phôi 18  20 ngày
- Khe mang ở cổ
Phôi 6 tháng: - Phủ đầy lông mịn (trừ môi, gan bàn tay, bàn chân)
Phôi 2 tháng
- Còn có đuôi dài
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Hành trình vòng quanh thế giới
của Đacuyn trên tàu Beagle
(1831-1836)
Vài mẫu rùa quan sát du?c
của Đác-Uyn
Đảo Pinta
mai trung gian
Pinta
Đảo Isabela
mai hình vòm, đẩy về trước
Đảo Hood
mai yên ngựa, tụt sau
Hood
Floreana
Santa Fe
Santa Cruz
James
Marchena
Fernandina
Isabela
Tower
C¸c kiÓu mai rïa ®¸ng quan t©m gi÷a c¸c ®¶o kh¸c nhau
Đảo Pinta
mai trung gian
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
BÀI 24. CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Voi Châu Á
Voi Châu Phi
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÍ SINH VẬT HỌC
CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tuyết Yên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)