Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Tín |
Ngày 08/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
CHÀO CÁC EM HỌC SINH!
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
Các sinh vật hiện nay do đâu mà có?
- Trước thế kỉ XVIII, khoa học chưa phát triển, con người đã giải thích sự tồn tại của muôn loài do thượng đế, chúa trời tạo ra … Ngày nay khoa học hiện đại đã chứng minh: Các loài sinh vật hiện nay có chung nguồn gốc và được phát sinh từ giới vô cơ.
- Phần sáu: “Tiến hóa” - sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
- Chương I: “Bằng chứng và cơ chế tiến hóa”.
- Bài 24: “Các bằng chứng tiến hóa”- sẽ cung cấp cho chúng ta những bằng chứng nói lên mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.
* Có hai loại bằng chứng tiến hóa: Bằng chứng trực tiếp (là các hóa thạch – bài 33) và bằng chứng gián tiếp (bằng chứng giải phẩu so sánh, phôi sinh học, địa lí sinh vật học, sinh học phân tử và tế bào) – Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
PHẦN SÁU: TIẾN HÓA
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- So sánh cấu tạo xương chi trước của các loài?
Quan sát hình sau đây.
Giống nhau về tổng thể, đều gồm có các xương đai, cánh, cẳng (trụ, quay), cổ, bàn, ngón (theo thứ tự từ trong ra ngoài)
Khác nhau về chi tiết cấu tạo (rõ nhất ở xương bàn và xương ngón).
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Tại sao chi trước của các loài khác nhau thì giống nhau về đại thể nhưng lại khác nhau về chi tiết?
Sự giống nhau về cấu trúc là do chúng thừa hưởng “vốn gen” di truyền từ tổ tiên chúng.
Sự khác nhau là do trong quá trình tiến hoá, có sự biến đổi “vốn gen” ban đầu để tạo ra những tổ hợp gen mới thích nghi với môi trường.
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Tay
Chân
Chân
Cánh
Chi trước
Chi trước
Chi trước
Chi trước
Cầm nắm, linh hoạt
Đi, chạy
…….
Đi, đào bới …
Bay lượn
HÃY HOÀN THÀNH BẢNG SAU
Thế nào là cơ quan tương đồng? Cho ví dụ minh họa.
- Cơ quan tương đồng: Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau. Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân li.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- Cơ quan tương đồng: Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau. Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân li.
- Cơ quan tương tự: Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- Cơ quan tương tự: Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
Một số ví dụ khác về cơ quan thoái hóa:
Trăn: có hai mấu xương hình vuốt nối với xương chậu -> bò sát không chân đã xuất phát từ bò sát có chân.
Cá voi: còn di tích của xương đai hông, xương đùi và xương chày, hoàn toàn không dính với cột sống… -> cá voi là động vật có vú.
Hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa vẫn còn di tích nhuỵ; hoa ngô có một số trường hợp xuất hiện các hạt ngô trên bông cờ => thực vật đơn tính có nguồn gốc từ động vật lưỡng tính.
- Cơ quan thoái hóa: Là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sống của loài đã thay đổi, các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại một vài vết tích xưa kia của chúng.
Qua nghiên cứu các cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa (bằng chứng gián tiếp), các em rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loài sinh vật hiện nay?
* Kết luận: Sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ:
a. Bằng chứng tế bào học:
- Các sinh vật đều có cấu tạo bằng tế bào.
- Tế bào ở các loài có cấu tạo tương tự nhau.
b. Bằng chứng sinh học phân tử:
- Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nuclêic và prôtêin.
- ADN đều có cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X.
- Prôtêin đều cấu tạo từ hơn 20 loại aa khác nhau.
- Các loài sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
* Kết luận: Sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
* Phân tích trình tự các aa của cùng một loại prôtêin hay các nuclêôtit trong cùng một gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ:
a. Bằng chứng tế bào học:
- Các sinh vật đều có cấu tạo bằng tế bào.
- Tế bào ở các loài có cấu tạo tương tự nhau.
b. Bằng chứng sinh học phân tử:
- Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nuclêic và prôtêin.
- ADN đều có cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X.
- Prôtêin đều cấu tạo từ hơn 20 loại aa khác nhau.
- Các loài sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
* Phân tích trình tự các aa của cùng một loại prôtêin hay các nuclêôtit trong cùng một gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
Hãy đưa ra các bằng chứng chứng minh ti thể và lục lạp tiến hóa từ vi khuẩn?
Gợi ý:
- Ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí nội cộng sinh với tế bào nhân thực: ADN, ribôxôm; Cơ chế tổng hợp prôtêin; Có 2 lớp màng.
- Lục lạp của tế bào thực vật có nguồn gốc từ vi khuẩn lam nội cộng sinh với tế bào thực vật.
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ:
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
CỦNG CỐ
TRẢ LỜI
Cơ quan thoái hóa thường được sử dụng như bằng chứng về mối quan hệ họ hàng giữa các loài vì cơ quan thoái hóa không có chức năng gì nên không được chọn lọc tự nhiên giữ lại. Chúng được giữ lại ở các loài, đơn giản là do thừa hưởng các gen ở loài tổ tiên.
TỰ LUẬN:
Câu 1: Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài về các đặc điểm hình thái thì người ta lại hay sử dụng các cơ quan thoái hóa?
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
CỦNG CỐ
TRẢ LỜI
Các gen quy định cơ quan thoái hóa không bị chọn lọc tự nhiên đào thải vì những cơ quan này không gay hại gì cho cơ thể sinh vật. Những gen này chỉ có thể loại bỏ khỏi quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên vì thế có thể thời gian tiến hóa còn chưa đủ dài để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ các gen này.
TỰ LUẬN:
Câu 2: Tại sao những cơ quan thoái hóa không còn giữ chức năng gì lại được di truyền từ đời này sang đời khác mà không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ?
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
CỦNG CỐ
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Tuyến sữa không hoạt động ở hầu hết các con đực thuộc các loài động vật có vú là:
A. Cơ quan tiêu giảm.
B. Cơ quan thoái hóa.
C. Cơ quan thiểu năng.
D. Cơ quan dư thừa.
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
CỦNG CỐ
A. Các cơ quan thực hiện những chức năng rất giống nhau.
B. Các cơ quan được tiến hóa từ một nguồn gốc chung.
C. Các cơ quan được tiến hóa từ một nguồn gốc chung mặc dầu hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau.
D. Các cơ quan thực hiện những chức năng tương tự nhau.
TRẮC NGHIỆM:
Câu 2: Thế nào là cơ quan tương đồng?
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Nghiên cứu bài tiếp theo: .
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hiện tượng lại tổ ở người
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CON NGƯỜI
Hiện tượng lại tổ ở người
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CON NGƯỜI
Hiện tượng lại tổ ở người
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CON NGƯỜI
KÍNH CHÀO
QUÝ THẦY CÔ GIÁO!
Các sinh vật hiện nay do đâu mà có?
- Trước thế kỉ XVIII, khoa học chưa phát triển, con người đã giải thích sự tồn tại của muôn loài do thượng đế, chúa trời tạo ra … Ngày nay khoa học hiện đại đã chứng minh: Các loài sinh vật hiện nay có chung nguồn gốc và được phát sinh từ giới vô cơ.
- Phần sáu: “Tiến hóa” - sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.
- Chương I: “Bằng chứng và cơ chế tiến hóa”.
- Bài 24: “Các bằng chứng tiến hóa”- sẽ cung cấp cho chúng ta những bằng chứng nói lên mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật.
* Có hai loại bằng chứng tiến hóa: Bằng chứng trực tiếp (là các hóa thạch – bài 33) và bằng chứng gián tiếp (bằng chứng giải phẩu so sánh, phôi sinh học, địa lí sinh vật học, sinh học phân tử và tế bào) – Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu.
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
PHẦN SÁU: TIẾN HÓA
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- So sánh cấu tạo xương chi trước của các loài?
Quan sát hình sau đây.
Giống nhau về tổng thể, đều gồm có các xương đai, cánh, cẳng (trụ, quay), cổ, bàn, ngón (theo thứ tự từ trong ra ngoài)
Khác nhau về chi tiết cấu tạo (rõ nhất ở xương bàn và xương ngón).
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Tại sao chi trước của các loài khác nhau thì giống nhau về đại thể nhưng lại khác nhau về chi tiết?
Sự giống nhau về cấu trúc là do chúng thừa hưởng “vốn gen” di truyền từ tổ tiên chúng.
Sự khác nhau là do trong quá trình tiến hoá, có sự biến đổi “vốn gen” ban đầu để tạo ra những tổ hợp gen mới thích nghi với môi trường.
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Tay
Chân
Chân
Cánh
Chi trước
Chi trước
Chi trước
Chi trước
Cầm nắm, linh hoạt
Đi, chạy
…….
Đi, đào bới …
Bay lượn
HÃY HOÀN THÀNH BẢNG SAU
Thế nào là cơ quan tương đồng? Cho ví dụ minh họa.
- Cơ quan tương đồng: Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau. Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân li.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- Cơ quan tương đồng: Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau. Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân li.
- Cơ quan tương tự: Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- Cơ quan tương tự: Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau nên có kiểu hình thái tương tự. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
Một số ví dụ khác về cơ quan thoái hóa:
Trăn: có hai mấu xương hình vuốt nối với xương chậu -> bò sát không chân đã xuất phát từ bò sát có chân.
Cá voi: còn di tích của xương đai hông, xương đùi và xương chày, hoàn toàn không dính với cột sống… -> cá voi là động vật có vú.
Hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa vẫn còn di tích nhuỵ; hoa ngô có một số trường hợp xuất hiện các hạt ngô trên bông cờ => thực vật đơn tính có nguồn gốc từ động vật lưỡng tính.
- Cơ quan thoái hóa: Là cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành. Do điều kiện sống của loài đã thay đổi, các cơ quan này mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần và hiện chỉ để lại một vài vết tích xưa kia của chúng.
Qua nghiên cứu các cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa (bằng chứng gián tiếp), các em rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa các loài sinh vật hiện nay?
* Kết luận: Sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ:
a. Bằng chứng tế bào học:
- Các sinh vật đều có cấu tạo bằng tế bào.
- Tế bào ở các loài có cấu tạo tương tự nhau.
b. Bằng chứng sinh học phân tử:
- Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nuclêic và prôtêin.
- ADN đều có cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X.
- Prôtêin đều cấu tạo từ hơn 20 loại aa khác nhau.
- Các loài sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
* Kết luận: Sự tương đồng về đặc điểm giải phẩu giữa các loài là bằng chứng gián tiếp cho thấy các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
* Phân tích trình tự các aa của cùng một loại prôtêin hay các nuclêôtit trong cùng một gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ:
a. Bằng chứng tế bào học:
- Các sinh vật đều có cấu tạo bằng tế bào.
- Tế bào ở các loài có cấu tạo tương tự nhau.
b. Bằng chứng sinh học phân tử:
- Các loài đều có cơ sở vật chất chủ yếu là axit nuclêic và prôtêin.
- ADN đều có cấu tạo từ 4 loại nuclêôtit: A, T, G, X.
- Prôtêin đều cấu tạo từ hơn 20 loại aa khác nhau.
- Các loài sinh vật đều sử dụng chung một loại mã di truyền.
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
* Phân tích trình tự các aa của cùng một loại prôtêin hay các nuclêôtit trong cùng một gen ở các loài khác nhau có thể cho ta biết mối quan hệ họ hàng giữa các loài.
Hãy đưa ra các bằng chứng chứng minh ti thể và lục lạp tiến hóa từ vi khuẩn?
Gợi ý:
- Ti thể có nguồn gốc từ vi khuẩn hiếu khí nội cộng sinh với tế bào nhân thực: ADN, ribôxôm; Cơ chế tổng hợp prôtêin; Có 2 lớp màng.
- Lục lạp của tế bào thực vật có nguồn gốc từ vi khuẩn lam nội cộng sinh với tế bào thực vật.
II. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ:
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH:
CỦNG CỐ
TRẢ LỜI
Cơ quan thoái hóa thường được sử dụng như bằng chứng về mối quan hệ họ hàng giữa các loài vì cơ quan thoái hóa không có chức năng gì nên không được chọn lọc tự nhiên giữ lại. Chúng được giữ lại ở các loài, đơn giản là do thừa hưởng các gen ở loài tổ tiên.
TỰ LUẬN:
Câu 1: Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài về các đặc điểm hình thái thì người ta lại hay sử dụng các cơ quan thoái hóa?
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
CỦNG CỐ
TRẢ LỜI
Các gen quy định cơ quan thoái hóa không bị chọn lọc tự nhiên đào thải vì những cơ quan này không gay hại gì cho cơ thể sinh vật. Những gen này chỉ có thể loại bỏ khỏi quần thể bởi các yếu tố ngẫu nhiên vì thế có thể thời gian tiến hóa còn chưa đủ dài để các yếu tố ngẫu nhiên loại bỏ các gen này.
TỰ LUẬN:
Câu 2: Tại sao những cơ quan thoái hóa không còn giữ chức năng gì lại được di truyền từ đời này sang đời khác mà không bị chọn lọc tự nhiên loại bỏ?
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
CỦNG CỐ
TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Tuyến sữa không hoạt động ở hầu hết các con đực thuộc các loài động vật có vú là:
A. Cơ quan tiêu giảm.
B. Cơ quan thoái hóa.
C. Cơ quan thiểu năng.
D. Cơ quan dư thừa.
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
CỦNG CỐ
A. Các cơ quan thực hiện những chức năng rất giống nhau.
B. Các cơ quan được tiến hóa từ một nguồn gốc chung.
C. Các cơ quan được tiến hóa từ một nguồn gốc chung mặc dầu hiện tại các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng rất khác nhau.
D. Các cơ quan thực hiện những chức năng tương tự nhau.
TRẮC NGHIỆM:
Câu 2: Thế nào là cơ quan tương đồng?
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
- Học bài và trả lời các câu hỏi ở cuối bài.
- Nghiên cứu bài tiếp theo: .
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hiện tượng lại tổ ở người
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CON NGƯỜI
Hiện tượng lại tổ ở người
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CON NGƯỜI
Hiện tượng lại tổ ở người
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CON NGƯỜI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Tín
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)