Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá

Chia sẻ bởi Hoàng Anh Đức | Ngày 08/05/2019 | 36

Chia sẻ tài liệu: Bài 24. Các bằng chứng tiến hoá thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Kính chào quý thầy cô và các em
CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Chương I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
PHẦN SÁU: TIẾN HÓA


Bài 24:


Bằng chứng tiến hóa là gì?
Là những bằng chứng nói lên mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật
Bằng chứng trực tiếp
Bằng chứng gián tiếp
Là bằng chứng hóa thạch
Bằng chứng giải phẩu so sánh
Bằng chứng phôi sinh học
Bằng chứng địa lý sinh vật học
Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử
Bằng chứng tiến hóa
NỘI DUNG
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÝ SINH VẬT HỌC
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HỌC PHÂN TỬ
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
So sánh cấu trúc xương chi trước mèo, cá voi, dơi và xương tay người?
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
 Cơ quan tương đồng là những cơ quan có vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc từ một cơ quan các loài tổ tiên, thực hiện những chức năng khác nhau
Tay người và chi trước các động vật là cơ quan tương đồng
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Cơ quan tương đồng là những cơ quan ntn?
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
1. Cơ quan tương đồng
a. Định nghĩa
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1. Cơ quan tương đồng
b. Ví dụ
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1. Cơ quan tương đồng
Tuyến nọc độc
Tuyến nước bọt
Cơ quan
tương đồng
b. Ví dụ
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
GAI XUONG R?NG
TUA CU?N D?U H� LAN
Là biến dạng của lá
b. Ví dụ
Cơ quan
tương đồng
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
b. Ý nghĩa
Cơ quan tương đồng phản ánh tiến hóa phân ly
2. Cơ quan thoái hóa
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Manh tràng ở động vật
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
2. Cơ quan thoái hóa
Manh tràng ở động vật
Tiêu hóa
Không có
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
2. Cơ quan thoái hóa
Tiêu hóa
Không có
Đuôi của động vật
Xương cụt ở người
Thăng bằng
Không có
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
2. Cơ quan thoái hóa
Tiêu hóa
Không có
Thăng bằng
Không có
Bảo vệ mắt
Không có
Chức năng các cơ quan này ở người không còn hoặc tiêu giảm
2. Cơ quan thoái hóa
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Chung nguồn gốc
Chung nguồn gốc
Không còn/tiêu giảm
Cơ quan thoái hóa cũng là cơ quan tương đồng vì chúng bắt nguồn từ cùng 1 cơ quan tổ tiên hiện nay chức năng không còn hoặc tiêu giảm
Khác nhau
Răng khôn, ruột thừa, xương cụt ở người
b. Ví dụ
2. Cơ quan thoái hóa
Cá voi: còn di tích của xương đai hông, xương đùi và xương chày, hoàn toàn không dính với cột sống…
-> cá voi là động vật có vú.
Xác định mối quan hệ họ hàng
Là bằng chứng chứng tỏ các loài sinh vật hiện nay đều được tiến hóa từ một loài tổ tiên
c. Ý nghĩa
CÁ VOI
Tại sao cơ quan thoái hóa đôi khi thoái hóa nhưng không mất đi?
?
Vì sinh vật sở hữu vốn gen của tổ tiên chung, do gen vô hại hoặc chưa đủ thời gian để chọn lọc tự nhiên loại bỏ những gen đó ra khỏi quần thể.
3. Cơ quan tương tự
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
a. Định nghĩa:
Là những cơ quan khác nhau về nguồn gốc nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau
Cánh các một số loài côn trùng và cánh lớp chim
Gai xương rồng và gai hoa hồng
Củ hoàng tinh và củ khoai lang
3. Cơ quan tương tự
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
b. Ví dụ
Cánh bướm là biến đổi mấu lồi ở ngực côn trùng
Cánh dơi là biến đổi chi trước của loài tổ tiên
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
3. Cơ quan tương tự
b. Ví dụ
Cánh ong
phát tiển
từ mặt lưng
của phần ngực
Cánh chim
là biến dạng
của chi trước
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
3. Cơ quan tương tự
b. Ví dụ
26
Gai hoa hồng
( phát triển từ biểu bì thân)
Gai xương rồng
( biến dạng của lá)
3. Cơ quan tương tự
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Chi trước của bò sát
Mặt lưng của phần ngực ở côn trùng

Biểu bì thân
Thân
Rễ
Giúp sinh vật bay lượn
Bảo vệ
Dự trữ dinh dưỡng
ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP 2
3. Cơ quan tương tự
Định nghĩa
Ví dụ
Ý nghĩa:
Hãy cho biết ý nghĩa của việc nghiên cứu cơ quan tương tự trong tiến hoá ?
Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
SỰ ĐỒNG QUY TÍNH TRẠNG
3. Cơ quan tương tự
Định nghĩa
Ví dụ
Ý nghĩa:
Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hoá đồng quy
I. BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU SO SÁNH
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
31
Phân biệt cơ quan tương đồng và cơ quan tương tự về nguồn gốc, chức năng?
Cùng 1 nguồn gốc
Khác nguồn gốc
Khác nhau
Giống nhau
II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC
- Các loài sinh vật có họ hàng càng gần thì sự giống nhau sự phát triển phôi càng nhiều và ngược lại.
 sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài là bằng chứng về nguồn gốc chung của các loài.
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
III. BẰNG CHỨNG ĐỊA LÝ SINH VẬT HỌC
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Địa lý sinh vật học là môn khoa học nghiên cứu phân bố của các loài sinh vật trên trái đất
Những vùng khác nhau có khí hậu giống nhau lại có những động, thực vật rất khác nhau
Các sinh vật ngày nay tiến hóa từ tổ tiên chung

IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HOC PHÂN TỬ
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
MỌI SINH VẬT CÓ
NGUỒN GỐC CHUNG
Đưa ra bằng chứng tế bào học để chứng minh
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HOC PHÂN TỬ
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1. Bằng chứng tế bào học
- Mọi cơ thể sinh vật đều cấu tạo từ tế bào.
- Các tế bào của tất cả các loài đều sử dụng một loại mã di truyền.
Các protein đều cấu tạo từ 20 loại axit amin.
Các loại ADN đều được từ 4 loại nucleotit.
Vật chất di truyền: AND và protein
Xem bảng 24/tr.106 nhận xét gì sự sai khác trình tự axit amin trong chuỗi Hemoglobin giữa các loài trong bộ linh trưởng?
Sự sai khác về các axit amin trong chuỗi hemôglôbin giữa các loài trong bộ Linh trưởng
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HOC PHÂN TỬ
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
1. Bằng chứng sinh học phân tử
Các loài có họ hàng càng gần nhau thì số lượng, thành phần và trình tự nucleotit và các axit amin càng giống nhau và ngược lại
IV. BẰNG CHỨNG TẾ BÀO HỌC VÀ SINH HOC PHÂN TỬ
Bài 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
Ý nghĩa
chứng tỏ nguồn gốc thống nhất của các loài
3
2
4
1
1
2
3
4
Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài 25 “Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn”.
Trả lời câu hỏi: nguyên nhân tiến hóa (làm chuyển loài này thành loài mới).
Nội dung chính của học thuyết Đacuyn gồm những ý tưởng nào?
Dặn dò
40
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHOẺ !
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT !
a. Cánh sâu bọ và cánh dơi
b.Gai hoa hồng và gai xương rồng
c.Chân của chuột chũi và chân của dế dũi
d.Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan
Những cơ quan nào dưới đây là cơ quan tương đồng?
Củng cố
1
d.Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan
Vòi hút bướm ruồi và mỏ chim ruồi là cơ quan tương đồng hay cơ quan tương tự?
Vòi hút bướm ruồi
Mỏ chim ruồi
2
Cơ quan tương tự
Khẳng định nào dưới đây đúng nhất trong việc xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài?
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự sắp xếp các nuclêôtit càng khác nhau.
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì trình tự các nuclêôtit và trình tự các axit amin càng giống nhau và ngược lại.
Các loài có họ hàng càng gần thì sự sai khác thành phần các loại nuclêôtit càng lớn.
Các loài có quan hệ họ hàng càng gần thì sự sai khác về thành phần các loại axit amin trong phân tử prôtêin càng nhỏ.
Trả lời:
A
D
C
B
Đúng
3
Cơ quan tương đồng có ý nghĩa gì trong tiến hoá?
a. Phản ánh chức năng quy định cấu tạo

c. Phản ánh sự tiến hoá đồng quy
d. Phản ánh nguồn gốc chung
b. Phản ánh sự tiến hoá phân li
4
b. Phản ánh sự tiến hoá phân li
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Anh Đức
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)